Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tấn Phế Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: Fix thể loại năm sinh, năm mất using AWB
→‎Trị vì: Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 68:
Năm 369, Hoàn Ôn đã phát động một cuộc tấn công lớn chống lại [[Tiền Yên]], tiến mọi đường đến vùng lân cận kinh đô của Tiền Yên là [[Nghiệp (thành)|Nghiệp thành]], song ông đã do dự trong việc tiến hành một trận quyết định vào Nghiệp thành, và rồi sau đó bị đánh bại trước [[Mộ Dung Thùy]] và quân [[Tiền Tần]] cứu viện.
 
Hoàn Ôn có tham vọng tiếm quyền và có ý định biểu dương sức mạnh của mình thông qua việc thảo phạt Tiền Yên song đến khi chiến dịch thất bại, sau đó ông ta đã quyết định thể hiện quyền lực theo một cách khác. Ông âm mưu cùng thân tín [[Si Siêu]] (郗超) hăm dọa mọi người bằng cách phế truất Tư Mã Dịch. Tuy nhiên, vị hoàng đế này luôn thận trọng khi trị vì và không có bất kỳ lỗi lầm lớn nào, do vậy Hoàn Ôn đã cố tạo ra một thứ. Ông ta đã lan truyền tin đồng rằng Hoàng đế bị [[liệt dương]] và không thể có con, các con trai mà Hoàng đế có với Điền mỹ nhân và Mạnh mỹ nhân trên thực tế là con trai ruột của những người mà ông ban đặc ân là Tương Long (相龍), Kế Hảo (計好), và Chu Linh Bảo (朱靈寶), các tin đồn thậm chí còn ám chỉ về việc có quan hệ [[Đồng tính luyến ái|nam sắc]] giữa Hoàng đế và ba người này. Sau đó Hoàn Ôn đế kinh thành và đe dọa TrửChử Thái hậu để buộc bà phải ban hành một chiếu chỉ mà ông ta đã soạn sẵn để truất phế Tư Mã Dịch. Ông đưa Tư Mã Dục lên ngôi, trở thành Giản Văn Đế. Phế Đế bị giáng xuống làm Đông Hải vương, tước hiệu mà ông đã giữ trong hầu hết cuộc đời. Hoàn Ôn cho xử tử Điền mỹ nhân và Mạnh mỹ nhân cùng ba con trai của họ. Ông cũng tàn sát các gia tộc có nhiều quyền lực là Ân và Dữu.
 
== Sau khi bị phế ==