Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tấn Giản Văn Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
→‎Dưới thời Mục Đế: Sửa lỗi liên kết
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 60:
 
==Dưới thời Mục Đế==
Năm 344, một cháu trai khác của Tư Mã Dục là [[Tấn Khang Đế|Khang Đế]] băng hà, và người kế vị là [[Tấn Mục Đế|Mục Đế]], khi đó Mục Đế vẫn còn là trẻ sơ sinh. Mẫu thân của Mục Đế là [[TrửChử Toán Tử|TrửChử Thái hậu]] trở thành người nhiếp chính, song bà phần lớn nghe theo lời khuyên bảo của thừa tướng [[Hà Sung]] (何充). Vào thời điểm đó, theo truyền thống thì Đông Tấn phải có hai thừa tướng, Hà Sung vì thế tiến cử phụ thân của TrữChử Thái hậu là [[TrửChử Bầu]] (褚裒), song ông đã từ chối đề nghị và tiến cử Tư Mã Dục. Hà Sung và Tư Mã Dục sau đó cùng chia sẻ trách nhiệm của thừa tướng cho đến khi Hà Sung mất vào 346. Thay thế Hà Sung là [[Sái Mô]] (蔡謨).
 
Năm 347, tướng [[Hoàn Ôn]] không có sự chấp thuận của triều đình đã thực hiện một chiến dịch nhằm diệt [[Thành Hán]], sáp nhập lãnh thổ Thành Hán vào Đông Tấn, triều đình đã bắt đầu lo sợ việc Hoàn Ôn sẽ sử dụng cơ hội này để tiếp quản chính quyền. Tư Mã Dục do vậy đã mời vị quan [[Ân Hạo]] đến để cùng ông và Sái Mô đưa ra các quyết định quan trọng, chống lại ảnh hưởng của Hoàn Ôn. Năm 350, sau khi Sái Mô nhiều lần từ chối các vinh dự lớn do hoàng đế ban cho, Ân Hạo đã cáo buộc Sái Mô không tôn trọng triều đình và loại bỏ họ Sái, An Hạo sau đó thu được nhiều quyền lực hơn trước đây.
Dòng 72:
Năm 358, Tư Mã Dục đề nghị được từ chức và trả lại tất cả các quyền lực cho Mục Đế song Mục Đế đã từ chối.
 
Năm 361, Mục Đế chết mà không có con trai, theo lệnh của [[Chử Toán Tử|Chử Thái hậu]], người anh em họ của Mục Đế là Lang Da vương [[Tấn Ai Đế|Tư Mã Phi]] lên ngôi và trở thành Ai Đế. Tư Mã Dục tiếp tục vai trò thừa tướng.
 
==Dười thời Ai Đế==