Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bát bửu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1:
[[Tập tin:Đền thờ Đức Thánh Trần, Quận 1, tháng 12 năm 2021 (võ khí) (3).jpg|300px|nhỏ|phải|Bát bửu trong Đền thờ Đức Thánh Trần, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh]]
'''Bát bửu''' là '''Tám vật quý''', là một trong những mô típ trang trí trong các cơ sở thờ tự của người [[Trung Hoa]], và được truyền vào Việt Nam từ khoảng giữa thế kỷ XVII. Nơi thể hiện đầu tiên của hình tượng bát bửu ở Việt Nam là [[chùa Bút Tháp]] (tên chữ là [[Ninh Phúc tự]]), huyện Thuận Thành, Bắc Ninh. Nhưng phải đến thời Nguyễn, hình tượng bát bửu mới được thể hiện nhiều ở các cơ sở thờ tự trong dân gian (đặc biệt là ở các ngôi [[đình làng]]) và ở các kiến trúc cung đình. Có ba loại trưng bày bát bửu trong ba loại cơ sở thờ tự. Đó là loại bát bửu trong [[chùa]] của [[Phật]] giáo; loại bát bửu trong [[văn miếu]] của [[Nho giáo]], [[đạo quán]] của [[Đạo giáo]];và loại bát bửu trong Cơ sở thờ tự theo tín ngưỡng dân gian ([[đình]], [[đền]], [[miếu]]).<ref>[https://mynghedongdo.vn/san-pham-noi-bat/y-nghia-cua-bo-bat-buubo-chap-kich.html Ý nghĩa của bộ bát bửu|bộ chấp kích]</ref>