Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách IQ quốc gia theo ước tính của Lynn và Vanhanen (2002, 2006)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
critics
Dòng 1:
[[File:InvertedIQbyCountry.png|right|thumb|Ước tính IQ quốc gia trong ''IQ and the Wealth of Nations'' 2002<ref>[http://www.rlynn.co.uk/pages/article_intelligence/t4.asp National IQs Based on the Results of Intelligence Tests]</ref>]]
 
Trọng tâm trong luận điểm của cuốn sách [[IQ and the Wealth of Nations]] (IQ và sự giàu có của Các quốc gia) là một bảng dữ liệu mà [[Richard Lynn]] (Giáo sư danh dự về Tâm lý học của [[Đại học Ulster]], [[Bắc Ireland]]) và [[Tatu Vanhanen]] (Giáo sư danh dự về Khoa học Chính trị tại [[Đại học Tampere]], [[Phần Lan]]) cho là chỉ số thông minh ([[IQ]]) trung bình của các quốc gia trên thế giới. Tác giả chỉ ra mối liên hệ giữa chỉ số IQ trung bình và thu nhập trung bình đầu người.
 
Trong một số trường hợp, GDP thực tế không tương xứng với dự đoán của họ về chỉ số IQ. Các tác giả lập luận rằng điều này là do sự khác biệt về nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như việc quốc gia đó có nền kinh tế "kế hoạch" hay nền kinh tế "thị trường". Ví dụ, theo các tác giả thì [[Qatar]] chỉ có chỉ số IQ trung bình là 78 song lại có GDP bình quân đầu người thuộc loại cao nhất thế giới, các tác giả giải thích rằng điều này là do Qatar có nguồn tài nguyên dầu khí với trữ lượng đặc biệt lớn. Các tác giả giải thích rằng GDP bình quân đầu người của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] chỉ ở mức trung bình là do đã áp dụng hệ thống kinh tế cộng sản, họ cũng dự đoán rằng các nước như Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và Việt Nam có thể đạt được chỉ số GDP đầu người cao hơn khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường.
 
Cuốn sách [[IQ and the Wealth of Nations]] đã bị phản biện bởi nhiều học giả. Susan Barnett và Wendy Williams viết "chúng ta thấy nhiều tầng lập luận vô căn cứ và việc [[xử lý dữ liệu]] một cách lọc lựa theo chủ ý. Dữ liệu mà cuốn sách dựa trên có giá trị đáng nghi vấn và được sử dụng một cách không có cơ sở." <ref>{{Cite journal| journal = Contemporary Psychology: APA Review of Books | month = August | year = 2004 | volume = 49 | issue = 4 | pages = 389–396 | author = Barnett, Susan M. and Williams, Wendy | title = National Intelligence and the Emperor's New Clothes | url = http://psycinfo.apa.org/psyccritiques/display/?uid=2004-17780-001}}</ref>. Richardson (2004) kết luận "nội dung quyển sách không khoa học"<ref name="nature.com"/>. Thomas J. Nechyba viết: "kết luận nhanh chóng của sách dựa trên những chứng cứ thống kê yếu và những giả định đáng nghi ngờ có vẻ sẽ dẫn dắt độc giả đến sai lầm và sẽ rất nguy hiểm nếu coi trọng các kết luận này. Do đó sẽ rất khó để khuyên độc giả đọc cuốn sách này"<ref>Thomas J. Nechyba, ''[[Journal of Economic Literature]]'', Vol. 42, No. 1 (Mar., 2004), pp. 220-221</ref>.
 
<center>