10.817
lần sửa đổi
(Tính năng gợi ý liên kết: 8 liên kết được thêm.) Thẻ: Đã được lùi sửa Soạn thảo trực quan Nhiệm vụ người mới Gợi ý: thêm liên kết |
n (Đã lùi lại sửa đổi của Chiristmas Patterson (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot) Thẻ: Lùi tất cả |
||
Trọng Viễn là em họ của quyền thần [[Nhĩ Chu Vinh]] nhà Bắc Ngụy, có anh trai là [[Nhĩ Chu Ngạn Bá]], em trai là [[Nhĩ Chu Thế Long]].
Trọng Viễn ban đầu phụng sự Nhĩ Chu Vinh; giỏi văn chương và tính toán. Khi [[Hiếu Trang đế]] lên ngôi, được trừ chức Trực tẩm,
Nhĩ Chu Vinh bị Hiếu Trang đế sát hại (530), Trọng Viễn đưa quân nhắm về kinh sư, đánh hạ Tây
Trọng Viễn cùng bọn Thế Long đưa [[Tiết Mẫn đế]] lên ngôi, được trừ chức Sứ trì tiết, Thị trung, đô đốc 3 Từ, 2 Duyện chư quân sự, Phiếu kỵ đại tướng quân, Khai phủ nghi đồng tam tư, Từ Châu thứ sử, Đông Đạo đại đô đốc, Đại hành đài, tiến tước Bành Thành vương. Lại được gia làm Đại tướng quân, rồi kiêm Thượng thư lệnh. Trọng Viễn không chịu đến nhiệm sở, mà trấn giữ Đại Lương. Rồi được tiến làm Đốc Đông Đạo chư quân, bổn tướng quân, Duyện Châu thứ sử, còn lại như cũ. Lại được gia chức Thái tể, giải chức Đại hành đài.
Sau đó, Trọng Viễn dời về đồn trú Đông Quận. Đến khi [[Cao Hoan]] ra mặt chống đối (531), Trọng Viễn cùng bọn [[Nhĩ Chu Độ Luật]] đón đánh ông ta, [[Nhĩ Chu Triệu]] lãnh mấy ngàn
Trọng Viễn mất ở miền nam, không rõ khi nào.
==Tính cách: tham bạo vô độ==
Cuối thời
Thời Hiếu Trang đế, Trọng Viễn dâng lời rằng: “Tướng thống tham tá, nhân số không đủ; làm việc phải đợi Đạo canh bộc (tức là đổi người) để bổ sung quan viên. Riêng thấy gần đây người được thải mộ (tức là tuyển chọn) làm Hành đài đều được tạm lập Trung chánh, trong quân định thứ bậc, châm chước thụ quan. Nay xin được kiêm đặt, tạm đáp ứng nhu cầu của quân đội.” Có chiếu nghe theo. Vì thế Trọng Viễn tùy ý bổ thụ, ra sức thu vén.
Thời Tiết Mẫn đế, Trọng Viễn từ Đại Lương sai sứ xin được sử dụng nghi lễ của triều đình, trong quân gọi Sô <ref>Theo [[tự điển]] [[Thiều Chửu]], 驺/Sô: Khi người quan quý đi ra, trước có kẻ dẹp đường, sau có kẻ hộ vệ đều gọi là sô. Vì thế nên gọi kẻ đi hầu của một người nào là tiền sô/前騶 hay sô tụng/騶從</ref>. Đế đọc tờ khải, bật cười đồng ý.
Trọng Viễn bản tính tham bạo, thấy nhà nào giàu có, thì vu tội phản nghịch, giết sạch cả nhà, thu lấy tài sản, ném thây xuống sông, người bị hại nhiều không đếm xuể; thê thiếp của chư tướng có sắc đẹp, không tránh khỏi bị ông dâm loạn. Từ
==Tham khảo==
|
lần sửa đổi