Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tính toán song song”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 14:
Tính toán song song, mặt khác, lại sử dụng đồng thời các bộ đa xử lý để giải quyết một vấn đề. Việc này được hoàn thành bằng cách tách vấn đề thành nhiều phần độc lập sau đó mỗi bộ xử lý có thể chạy thuật toán của nó đồng thời với những cái khác. Các bộ phận xử lý có thể khác nhau và bao gồm các dạng tài nguyên như: một máy tính đơn gồm nhiều bộ đa xử lý, nhiều máy tính được kết nối mạng, phần cứng chuyên biệt, hoặc có thể là sự kết hợp của những dạng trên.<ref name="llnltut" />
 
[[Tăng tần số]] là cách chủ đạo để cải thiện khả năng xử lý của máy tính từ giữa những năm 1980 cho đến năm 2004. [[Thời gian]] chạy của một chương trình được tính bằng số câu lệnh nhân với thời gian trung bình của một câu lệnh. Như vậy nếu duy trì tất cả những thứ khác ổn định, gia tăng [[tần số]] xung nhịp sẽ làm giảm thời gian trung bình để thực thi một câu lệnh. Như vậy tần số tăng sẽ giảm đi thời gian chạy của những chương trình [[chạy trong CPU]].<ref>[[John L. Hennessy|Hennessy, John L.]] and [[David A. Patterson (scientist)|David A. Patterson]] (2002). ''Computer Architecture: A Quantitative Approach''. 3rd edition, Morgan Kaufmann, p.&nbsp;43. ISBN 1-55860-724-2.</ref>
 
Tuy nhiên, mức tiêu hao [[năng lượng]] của một con chip được tính bởi công thức P = C &times; V<sup>2</sup> &times; F, trong đó P là [[công suất]] tiêu thụ, C là [[điện dung]] được chuyển trong mỗi chu kỳ xung nhịp (tỷ lệ thuận với số lượng [[transistor]] có đầu vào thay đổi), V là [[điện áp]], và F là tần số của bộ xử lý (số chu kỳ mỗi giây).<ref>Rabaey, J. M. (1996). ''Digital Integrated Circuits''. Prentice Hall, p.&nbsp;235. ISBN 0-13-178609-1.</ref> Như vậy tăng tần số cũng làm năng lượng sử dụng của bộ xử lý tăng theo. Việc tăng tiêu hao năng lượng này đã dẫn đến quyết định ngừng phát triển bộ xử lý [[Tejas và Jayhawk]] của [[Intel]] tháng 5 năm 2004, được cho là sự chấm dứt của việc sử dụng tăng tần số như một kiến trúc máy tính chủ đạo.<ref>Flynn, Laurie J. [http://www.nytimes.com/2004/05/08/business/08chip.html?ex=1399348800&en=98cc44ca97b1a562&ei=5007 "Intel Halts Development of 2 New Microprocessors"]. ''The New York Times'', May 8, 2004. Retrieved on April 22, 2008.</ref>
 
[[Định luật Moore]] là một quan sát thực tế cho thấy mật độ transistor trong bộ vi xử lý tăng gấp hai lần sau mỗi 18 đến 24&nbsp; tháng.<ref name="Moore1965paper">{{cite web| first=Gordon E.|last = Moore|year =1965|url=ftp://download.intel.com/museum/Moores_Law/Articles-Press_Releases/Gordon_Moore_1965_Article.pdf| title =Cramming more components onto integrated circuits| format =PDF| pages =4| work=[[Electronics (magazine)|Electronics Magazine]]| accessdate = 2006-11-11}}