Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bujantai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Bố Chiếm Thái''' ([[tiếng Mãn]]: [[Image:bujantai.png|25px]], phiên âm [[tiếng Mãn]]: Bujantai; {{zh|c=布占泰|p=Bùzhàntài}}) (?-1618) là thành viên của [[Na Lạp thị]], là [[Ô Lạp]] [[bối lặc]] cuối cùng. Bố Chiếm Thái là hậu duệ của Nạp Kỳ Bố Lộc (納奇卜祿, Nacibulu), tổ tiên nhánh [[Na Lạp thị]] của Ô Lạp và [[Cáp Đạt]].
 
Các tín ngưỡng truyền thống cho rằng Nạp Kỳ Bố Lộc đã thu hút sự chú ý của một số người Mông Cổ, những người muốn ông quy phục họ. Khi quân Mông Cổ định bắt ông, ông đã thành công trong việc đánh bại lại họ, và khi họ hét lên để hỏi tên ông, ông đã nhanh chóng trả lời với thái độc thách thức là "Na Lạp" (Nara). Như vậy, [[Na Lạp thị]] bắt đầu có danh tính từ đó. Nạp Kỳ Bố Lộc cho định cư bên sông [[Tùng Hoa]] thuộc địa phận [[Cát Lâm]] ngày nay, và thường gọi tên sông là "Ô Lạp" (Ula) theo tiếng Mãn nghĩa là "sông". Ông là một người săn bắn và đánh bẫy thú vật giỏi và có nhiều người đi theo. Vài thế hệ sau, hai anh em trong số các hậu duệ của ông là Khắc Thập Nạp (克什納, Kesina) và Cổ Đối Châu Diên (古對珠延, Gudui Juyan) đã trở thành tiên tổ của các nhánh Cáp Đạt và Ô Lạp của Nã Lạp thị. Bố Diên (布延, Buyan), cháu trai của Cổ Đối Châu Diên, củng cố điểm định cư bên sông Tùng Hoa và trở thành bối lặc của Ô Lạp. Hai người con trai cảucủa ông là [[Mãn Thái]] và Bố Chiếm Thái.
 
Diệp Hách dưới quyền chỉ huy của hai bối lặc là [[Bố Trại]] và [[Nạp Lâm Bố Lộc]] tập hợp tứ bộ của [[Hải Tây Nữ Chân]] cùng với các bộ của Mông Cổ và Trường Bạch Sơn, tấn công [[Kiến Châu Nữ Chân]] của [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]], Bố Chiếm Thái dẫn đầu quân Ô Lạp song đã bị Nỗ Nhĩ Cáp XícXích bắt khi liên quân thất bại trong [[trận Cổ Lặc Sơn]] vào tháng 10 năm 1593. Nỗ Nhĩ Cáp Xích không giết Bố Chiếm Thái mà giam ông trong ba năm và sau đó cho hộ tống ông về Ô Lạp. Ô Lạp bối lặc là Mãn Thái và các con bị thuộc hạ giết chết, Bố Chiếm Thái trở thành bối lặc. Để thắt chặt quan hệ với Nỗ Nhĩ Cáp Xích, ông gả một người em gái cho [[Thư Nhĩ Cáp Tề]], em trai của [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]], và đến năm 1597 cùng với Diệp Hách và các bộ lạc khác chính thức đình chiến với Nỗ Nhĩ Cáp Xích. Hai năm sau, Bố Chiếm Thái được gả cho một người con gái của Thư Nhĩ Cáp Tề, và đến năm 1601, ông lại gả cháu gái của mình, người sau này trở thành Thanh Thái Tổ Đại phi [[A Ba Hợi]] cho Nỗ Nhĩ Cáp Xích. Hai năm sau khi không thể lấy được con gái Minh An của bối lặc bộ Bác Nhĩ Tể Cách Đạt của Mông Cổ, ông tiếp tục được kết hôn với người con gái thứ hai của Thư Nhĩ Cáp Tề.
 
Bất chấp các mối quan hệ hôn nhân này, một trận chiến đã nổ ra giữa Ô lạpLạp và Kiến Châu vào năm 1607 và kết quả là Ô Lạp đã bị đánh bại và mất một số thành. Bố Chiếm Thái hứa với Nỗ Nhĩ Cáp Xích rằng nếu ông được gả một người vợ khác thì thỏa ước ngừng chiến có thể được thỏa thuận. Nỗ Nhĩ Cáp Xích sau đó gả một cháu gái cho ông và điều này đã đảm bảo hòa bình giữa hai bên trong 2-4 năm. Năm 1612, Bố Chiếm Thái để làm vừa long Diệp Hách bối lặc là Bố Trại, đã gả cho người này một cháu gái từng hứa hôn với Nỗ Nhĩ Cáp Xích. Ông cũng sỉ nhục cháu gái của Nỗ nhĩ Cáp Xích. Tức giận trước những điều này, Nỗ Nhĩ Cáp Xích đích thân đem quân đi chinh phạt Ô Lạp, vào ănmnăm 1613. Bố Chiếm Thái đào thoát đến [[Diệp Hách]] nương nhờ [[Kim Đài Cát]]. Ông mất trước khi Diệp Hách rơi vào tay Nỗ Nhĩ Cáp Xích.
 
==Tham khảo==