Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mai Văn Lạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã thêm nhãn {{Chú thích trong bài}} và {{Cần biên tập}}
Thẻ: Twinkle Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Ali3344 (thảo luận | đóng góp)
n Bổ sung các nguồn chú thích
Thẻ: Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo Sửa ngày tháng năm Soạn thảo trực quan
Dòng 1:
{{Chú thích trong bài|date=tháng 1/2022}}
{{Cần biên tập|date=tháng 1/2022}}
{{Thông tin nhân vật
| tên = Mai Văn Lạng
Hàng 42 ⟶ 40:
| cỡ chữ ký =
}}
'''Mai Văn Lạng''' là một nhà báo, nhà soạn giả âm nhạc truyền thống Việt Nam. Anh là một người thành công trong việc "khoác áo mới" cho rất nhiều loại hình dân ca<ref name=":0">{{Chú thích web|url=httpshttp://congluantapchisankhau.vn/soannha-giabao-mai-van-lang-toi-luonnguoi-giu-netlua-quecho-trong-cuoc-song-lan-trong-sang-tac-cua-minh-post70088.htmlcheo/|tựa đề=SoạnNhà giảbáo Mai Văn Lạng: TôiNgười luôn“giữ giữlửa” nétcho quê trong cuộc sống lẫn trong sáng tác của mình|tác giả=|họ=|tên=Chèo|ngày=2020-07-30|website=NhàTạp báochí &sân Công luậnkhấu|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng-status=live|ngày truy cập=20202022-0201-2824}}</ref> như: [[chèo]], tuồng, [[cải lương]], [[ca Huế]], [[bài chòi]], [[dân ca Nam Bộ]], dân ca thiểu số, [[ca trù]], [[Chầu văn|hát văn]].
 
== Tiểu sử ==
Hàng 53 ⟶ 51:
* Từ năm 1996 - 2004: Là nhà báo, Biên tập viên phòng dân ca và nhạc cổ truyền của [[Đài Tiếng nói Việt Nam]].
* Từ năm 2004 - 2008: Là Phó Ttrưởng phòng phụ trách phòng dân ca.
* Từ năm 2008 - đến nay: Là Trưởng phòng Dân ca, Hệ Âm nhạc - Thông tin - Giải trí VOV3 - Đài Tiếng nói Việt Nam<ref>{{Chú thích web|url=http://tnvn.gov.vn/tin-tuc-su-kien/hinh-anh-ki-niem-60-nam-chuong-trinh-dan-ca-va-nhac-co-truyen-cua-vov-c1-273.aspx|tựa đề=Kỉ niệm 60 năm chương trình Dân ca và Nhạc cổ truyền của VOV|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=VOV|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-03-12}}{{Liên kết hỏng|date = ngày 11 tháng 5 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>.
 
== Con đường sáng tác ==
'''Mai Văn Lạng''' sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nghệ thuật. Sau khi học xong cấp 3, anh thi đỗ vào trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội. Từ đó, Mai Văn Lạng vừa học vừa tập viết chèo cũng như học hỏi thêm bạn bè đồng trang lứa. Anh chủ động vào tận nhà các nghệ nhân, nghệ sĩ của làng chèo như cụ Minh Lý, NSND Dịu Hương, NSND Thanh Hoài, NSƯT Thanh Tú,… để học hát, học cách viết lời.
'''Mai Văn Lạng''' sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nghệ thuật. Anh đã dành thời thơ ấu của mình với bà ngoại, người có thể hát nhiều bài hát dân gian, thơ ca và tục ngữ, cũng như nhiều vở kịch ''chèo'' và ''cải lương''. Khi lên 5 tuổi, Mai Văn Lạng đã nghe bà hát ''xam,'' anh thấy nó thật đặc biệt. Âm [[Dân ca|nhạc dân gian]] đã có trong máu của anh từ thời điểm đó<ref name=":2">{{Chú thích web|url=https://en.nhandan.org.vn/opinions/item/6800702-researcher-mai-van-lang-i-hope-for-more-supportive-policies-to-be-designed-to-safeguard-folk-music.html|tựa đề=Nhà nghiên cứu Mai Văn Lang: Tôi hy vọng các chính sách hỗ trợ sẽ được thiết kế để bảo vệ âm nhạc dân gian|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Nhân dân|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-03-12}}</ref>.
 
Sau khi học xong cấp 3, anh thi đỗ vào trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội.
 
Từ đó, Mai Văn Lạng vừa học vừa tập viết chèo cũng như học hỏi thêm bạn bè đồng trang lứa. Anh chủ động vào tận nhà các nghệ nhân, nghệ sĩ của làng chèo như cụ Minh Lý, NSND Dịu Hương, NSND Thanh Hoài, NSƯT Thanh Tú,… để học hát, học cách viết lời.
 
Năm 1992, khi 19 tuổi, anh có tác phẩm chèo đầu tiên ''Đi giữa rừng ngô'' được phát sóng trên Đài Tiếng nói Việt Nam.
Hàng 68 ⟶ 62:
Mai Văn Lạng cho rằng mình là người may mắn bởi dù có ra khỏi lũy tre làng nhưng vẫn được về làm việc ở phòng Dân ca và nhạc cổ truyền, Đài Tiếng nói Việt Nam - nơi được coi là bảo tàng lớn nhất Việt Nam về dân ca nhạc cổ truyền<ref>{{Chú thích web|url=http://laodongthudo.vn/quan-thanh-xuan-thang-11-khoi-day-tinh-que-noi-moi-nguoi-99146.html|tựa đề=Quán Thanh xuân tháng 11: Khơi dậy tình quê nơi mỗi người|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Lao động thủ đô|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-03-12}}</ref>.
 
Mai Văn Lạng còn là một nhà báo, anh còn ra cả Trường Sa để thu thanh các làn điệu dân ca<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://bcdcnt.net/soan-gia/mai-van-lang|tựa đề=Tiểu sử Soạn giả Mai Văn Lạng|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Bài ca đi cùng năm tháng|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-03-12}}</ref>, phỏng vấn các nghệ nhân nghệ sĩ, sưu tầm các làn điệu dân ca mới lạ được phát trên sóng của Đài Tiếng nói Việt Nam. Nhiều năm anh là cộng tác viên biên tập các chương trình dân ca và nhạc cổ truyền của các Đài: [[Đài Truyền hình Việt Nam|VTV]], [[Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC|VTC]], [[Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh|HTV1]], [[HTV2]].
 
== Nhà nghiên cứu ==
Mai Văn Lạng là một trong số rất ít người có nghiên cứu cặn kẽ về hàng trăm làn điệu ''Chèo, [[Quan họ]]'', 20 bài bản tổ ''cải lương'', hàng trăm điệu lý ''Khu 5, [[Bình Trị Thiên]], Nam Bộ'', hàng chục thể cách ''ca trù'', các làn điệu h''át văn, dân ca đồng bằng Bắc Bộ, Ví, Dặm'', dân ca của trên 40 dân tộc thiểu số, hiểu và biết về rất nhiều loại hình nhạc cụ tiêu biểu của Việt Nam<ref name=":1" />.
 
Theo nhà nghiên cứu Mai Văn Lạng: ''"Bản sắc dân tộc được thể hiện mạnh mẽ qua các làn điệu dân gian và âm nhạc truyền thống. Không phải vô cớ mà nhiều loại hình nghệ thuật dân gian của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản phi vật thể.''
 
''Những di sản này có được bảo tồn và phát huy tốt hay không phụ thuộc vào sự nỗ lực của các nghệ nhân, sự trân trọng từ cộng đồng và sự hỗ trợ từ các cơ quan chức năng.''
 
'''MaiTôi Vănhy Lạng'''vọng sinhsẽ ra trongnhiều mộtchính giasách đìnhhỗ trợ truyềnhơn thốngnữa yêuđể bảo vệ nghệ thuật. Anhdân đãgian, dànhtrong thờiđó thơ ấuâm củanhạc mìnhtruyền với bà ngoạithống, ngườiđể thể hát nhiều bàikhông hátgian dânbiểu gian,diễn thơđưa caâm nhạc tụcdân ngữ,gian cũngđến nhưgần nhiềuvới vởcộng kịchđồng ''chèo''hơn''cảinhiều lương''.tài Khinăng lêntrẻ 5về tuổi,âm Mai Văn Lạng đã nghe bà hát ''xam,'' anh thấy nó thật đặc biệt. Âm [[Dân ca|nhạc dân gian]] đãsẽ được trongtìm máuthấy của anhđược từđào thờitạo điểmbài bản"'' đó<ref name=":2">{{Chú thích web|url=https://en.nhandan.org.vn/opinions/item/6800702-researcher-mai-van-lang-i-hope-for-more-supportive-policies-to-be-designed-to-safeguard-folk-music.html|tựa đề=Nhà nghiên cứu Mai Văn LangLạng: Tôi hy vọng cácsẽ có nhiều chính sách hỗ trợ sẽ được thiếthơn kếnữa để bảo vệ âm nhạc dân gian|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2018-11-05|website=Nhân dân|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng-status=live|ngày truy cập=20202022-0301-1224}}</ref>.
 
== Đóng góp cho nghệ thuật Chèo ==
'''Mai Văn Lạng''' là một người "khoác áo mới" cho rất nhiều loại hình [[dân ca]] như: chèo, tuồng, cải lương, ca Huế, bài chòi, dân ca Nam Bộ, dân ca thiểu số, ca trù, hát văn,…. trong đó, nhiều hơn cả là chèo<ref>{{Chú namethích web|url="https:0"//congluan.vn/soan-gia-mai-van-lang-toi-luon-giu-net-que-trong-cuoc-song-lan-trong-sang-tac-cua-minh-post70088.html|tựa đề=Soạn giả Mai Văn Lạng: Tôi luôn giữ nét quê trong cuộc sống lẫn trong sáng tác của mình|ngày=2019-11-06|website=Công luận|url-status=live|ngày truy cập=2022-01-24}}</ref>.
 
Mai Văn Lạng đang có trong tay bộ sưu tập gồm đủ các thể loại được bản thân sưu tầm, lưu giữ hoặc được bạn bè cung cấp<ref>{{Chú thích web|url=https://vovworld.vn/vi-VN/giai-dieu-que-huong/nha-bao-soan-gia-mai-van-lang-no-luc-suu-tam-gin-giu-dan-ca-555749.vov|tựa đề=Nhà báo, soạn giả Mai Văn Lạng nỗ lực sưu tầm, gìn giữ dân ca|ngày=2017-07-03|website=VOV|url-status=live|ngày truy cập=2022-01-24}}</ref>. Anh đã tổ chức sản xuất và dàn dựng hàng trăm chương trình dân ca và nhạc cổ truyền trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam và một số đài Phát thanh – Truyền hình<ref>{{Chú thích web|url=http://nguoilambaothanhhoa.vn/news/index.php?&strurl=3048|tựa đề=Người "thổi hồn" cho chương trình dân ca trên sóng phát thanh|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Người làm báo Thanh Hóa|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-03-12}}</ref>.
 
== Tác phẩm tiêu biểu ==
Dòng 91:
|Nhiều nghệ sĩ
|-
|Mười thương chống dịch Covid (mới)<ref>{{Chú thích web|url=https://vovworld.vn/vi-VN/giai-dieu-que-huong/soan-gia-mai-van-lang-voi-nhung-bai-dan-ca-chong-dich-covid-19-849137.vov|tựa đề=Soạn giả Mai Văn Lạng với những bài dân ca chống dịch covid 19|ngày=2020-04-16|website=VOV World|url-status=live|ngày truy cập=2022-01-24}}</ref>
|Mười thương chống dịch Covid (mới)<ref name=":3" />
|Hát chèo
|Mai Văn Lạng
Dòng 260:
 
* '''2006:''' Một trong 10 Cây bút vàng của Đài Tiếng nói Việt Nam.
* '''2017:''' Gương mặt duy nhất của Đài Tiếng nói Việt Nam dự Hội nghị điển hình tiên tiến toàn quốc do Ban thi đua khen thưởng Nhà nước vinh danh<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https:/>/congluan.vn/soan-gia-mai-van-lang-toi-luon-giu-net-que-trong-cuoc-song-lan-trong-sang-tac-cua-minh-post70088.html|tựa đề=Soạn giả Mai Văn Lạng: Tôi luôn giữ nét quê trong cuộc sống lẫn trong sáng tác của mình|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Nhà báo & Công luận|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=2020-02-28|url hỏng=}}</ref>
 
== ThamChú khảothích ==
{{tham khảo}}
 
== LiênTham kếtkhảo ngoàithêm ==
 
# [https://vovvovworld.vn/vanvi-hoaVN/amgiai-nhacdieu-que-huong/giaosoan-luugia-mai-van-lang-xuc-dong-nhung-nguoibai-yeudan-ngheca-thuatve-cheome-lantrong-thumua-haivu-491653lan-1018382.vov "GiaoSoạn lưugiả Mai Văn Lạng: Xúc động những ngườibài yêudân nghệca thuậtvề chèo"Mẹ lầntrong thứmùa hai].Vu ''lan]VOV'' World. Truy cập ngày 1224 tháng 31 năm 20202022
# [http://ajcnews.net/mai-van-lang-soan-gia-cheo-tieu-bieu/ Mai Văn Lạng – soạn giả chèo tiêu biểu]. ''AJCnews''. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2020
# [https://vov.vn/van-hoa/nghe-si/phong-tang-danh-hieu-nsnd-nsut-co-nen-trung-cau-y-kien-415443.vov Mai Văn Lạng: CẦN CÓ CƠ CHẾ ĐẶC CÁCH DANH HIỆU NSND, NSUT]. ''VOV''. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2020
# [https://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-song-van-hoa/dieu-con-lai-lan-gio-moi-cua-cheo-hien-dai-599180 "Điều còn lại" - làn gió mới của chèo hiện đại]. ''Quân đội nhân dân''. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2020
# [https://cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Soan-gia-Mai-Van-Lang-i596563/ Soạn giả Mai Văn Lạng: Đón tuổi "hạn" bằng niềm lạc quan]. CAND. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2022
# [https://www.facebook.com/mvlang Fanpage chính thức]
# [http://maivanlang.com/ Website chính thức]
Dòng 276:
[[Thể loại:Nhà báo]]
[[Thể loại:Soạn giả chèo]]
[[Thể loại:Soạn giả cải lương]]
[[Thể loại:Soạn giả tuồng]]
[[Thể loại:Soạn giả cải lương]]