Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tương tác điện từ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa công thức của lực Lorentz theo sách giáo khoa vật lý 11: f = qvBsin\alpha
sửa liên kết lực từ
Dòng 4:
'''Lực Lorentz''' là [[lực]] mà [[từ trường]] tác dụng lên Điện tích di chuyển thẳng hàng làm cho điện tích thay đổi hướng di chuyển theo hướng vuông góc với hướng dịch chuyển ban đầu.Lực Lorentz được tính bằng công thức <math>f = qvBsin\alpha</math> với <math>\alpha</math> là góc hợp bởi vectơ vận tốc của hạt <math>\vec v</math> và vectơ cảm ứng từ <math>\vec B</math>.
 
Theo [[#Biểu diễn cổ điển|biểu diễn cổ điển]] của lực điện từ, lực này gồm hai thành phần, do [[điện trường]] tạo ra ([[lực tĩnh điện|lực điện]]) và do [[từ trường]] tạo ra ([[#LựcTương tác từ|lực từ]]).
 
Chú ý rằng "lực Lorentz" dùng để nói về thành phần gây ra bởi từ trường, đôi khi chỉ cả lực điện từ. Lý do là trong [[phương trình Maxwell|lý thuyết điện từ]] và [[thuyết tương đối|lý thuyết tương đối]], [[từ trường]] và [[điện trường]] được thống nhất thành một trường tạo ra tương tác duy nhất gọi là [[trường điện từ]]. Đặc biệt, trong lý thuyết tương đối, biểu thức lực từ và lực tĩnh điện quy tụ về một [[#Biểu diễn trong thuyết tương đối|biểu thức duy nhất]].