Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nghiệp hóa ở Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “nhỏ|Xây dựng [[Dnieper Hydroelectric Station|Đập thủy điện Dnepr, năm 1931|250px]] Sự nghiệp '''công nghiệp hóa ở Liên Xô''' là quá trình tăng tốc xây dựng tiềm lực công nghiệp của Liên bang Xô viết nhằm thu giảm sự tụt hậu về kinh tế so với các nư…”
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 11:08, ngày 25 tháng 1 năm 2022

Sự nghiệp công nghiệp hóa ở Liên Xô là quá trình tăng tốc xây dựng tiềm lực công nghiệp của Liên bang Xô viết nhằm thu giảm sự tụt hậu về kinh tế so với các nước tư bản phát triển, được tiến hành từ tháng 5 năm 1929 cho đến tháng 6 năm 1941.

Xây dựng Đập thủy điện Dnepr, năm 1931

Nhiệm vụ chính của công cuộc công nghiệp hóa là chuyển đổi nhà nước Liên Xô từ một nước thuần nông thành một quốc gia công nghiệp hàng đầu. Khởi đầu của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là một phần không thể thiếu của "nhiệm vụ ba phần tái thiết căn bản xã hội" (bao gồm công nghiệp hóa, kinh tế tập trung, tập thể hóa nông nghiệp và một cuộc cách mạng văn hóa) được đặt xuống bởi kế hoạch 5 năm lần thứ nhất cho việc phát triển kinh tế quốc gia kéo dài từ năm 1928 cho đến năm 1932.

Trong thời Xô viết, công nghiệp hóa được xem là chiến công vĩ đại.[1]

Xem thêm

Tham khảo

Nguồn trích dẫn