Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương pháp Hướng đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
* '''Nghi thức'''. Hướng đạo có một số các nghi thức. Nó đã được tạo ra ngắn gọn, đơn giản và hấp dẫn đối với giới trẽ, nhưng nằm trong nền tảng giá trị biểu tượng. Thí dụ, ấu sinh la lên trong nghi lễ khai mạc: "We DOB, DOB, DOB" là tiếng hô la rất là vui đối với ấu sinh nhưng đồng thời đó chính là các từ nói tắc của "we Do Our Best" (Chúng tôi xin làm hết sức mình)
 
==Tiến bộ củatriển cá nhân ==
* '''Tự tin'''. [[Robert Baden-Powell]] muốn một [[Hướng đạo sinh]] học cách tự mình quyết định cho bản thân mình mà không phải chỉ đơn thuần theo hướng dẫn của đồng đội và [[huynh trưởng]] của mình như là một con trừu. Điều này sẽ giúp cậu ta thành một người đàn ông. Baden-Powell viết rằng một cách tượng trưng thì một Hướng đạo sinh nên chống chèo xuồng của chính mình. Không phải trong một chiếc xuồng chèo mà lưng của cậu ta quay về phía xuồng đang đi, được những người khác chèo chống và ai đó đang cầm lái nhưng cậu ta phải một mình trong một chiếc xuồng: đối diện với tương lai, tự mình chèo chống và cầm lái<ref name="RtS">{{cite book | last = Baden-Powell | first = Robert | authorlink = Robert Baden-Powell | coauthors = | year = 1930 | url = | title = Rovering to Success | pages = 22 | publisher = | accessdate = | accessyear = }}, </ref>. Hướng đạo dạy tự tin bằng cách đưa Hướng đạo sinh vào trong một môi trường có chút mạo hiểm, thử thách mà không có sự giúp sức của người khác bên cạnh. Vì thế (trong cùng lúc nó hấp dẫn), chương trình dựa vào một cuộc sống ngoài trời phiêu lưu, mang tính người lớn. "Công việc của một người đàn ông được chia ra vừa khổ cho một cậu bé"[<ref name="AtS" /> 32, 15].
* '''Tự quản'''. Giao phó trách nhiệm cho Hướng đạo sinh là yếu tố chủ chốt của phương pháp Hướng đạo: "trông cậu ta thi hành nhiệm vụ của mình một cách trung thực. Đừng tiếp tục xem chừng cậu ta làm thế nào. Hãy để cậu làm theo cách của cậu ta. Hãy để cho cậu ta vấp ngã nếu cần thiết nhưng trong mọi tình huống hãy để cho cậu ta một mình." Hàng đội vì vậy gần như độc lập trong khi đoàn được các đội trưởng trong hội đồng đội trưởng và Hội đồng Minh nghĩa điều hành[<ref name="AtS" /> 24, 32].
* '''Tự học'''. Giáo dục trong Hướng đạo nên tạo cơ hội cho một Hướng đạo sinh những tham vọng và khác vọng tự học hỏi, chúng có giá trị hơn là chỉ từ những hướng dẫn của các huynh trưởng. Điều này có thể thực hiện được bằng cách đề nghị Hướng đạo sinh đó bắt lấy những hoạt động mà hấp dẫn riêng cho cậu ta. Những điều này có thể được chọn ra từ trong sách ''[[Hướng đạo cho nam]]''[<ref name="AtS" /> 16, 60].
* '''Hệ thống phù hiệu''' hay '''Bảng theo dõi Tiến bộtriển Cá nhân'''. Nó dựa vào hai yếu tố bổ sung:
**Phù hiệu thành thạo (công trạng) có ý là khuyến khích Hướng đạo sinh học hỏi một đề tài mà có thể là công việc hay sở thích của cậu ta, vì vậy bao gồm nhiều loại hoạt động, không phải luôn luôn có liên quan đến trò chơi Hướng đạo.
**Các phù hiệu Đẳng cấp và Hệ thống Tiến bộtriển:
***Các phù hiệu Đẳng cấp tiêu biểu các giai đoạn thành công mà Hướng đạo sinh học các kỹ thuật cần thiết cho trò chơi Hướng đạo. Thử nghiệm quan trọng cuối cùng (đệ nhứt đẳng cấp) cho ngành Thiếu nam và nữ là tự hoạch định một chuyến du hành để chứng minh sự độc lập của cậu ta hay cô ta.
***CácHệ phù hiệuthống Tiến bộtriển Cá nhân vừa mới được [[Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới]] giới thiệu như đểmột sự thay thế cho các phù hiệu đẳng cấp. Chúng biểu trưng cho các giai đoạn thành công mà giới trẻ cần vượt qua để đạt được mục tiêu giáo dục trong mỗi ngành tuổi. Nó đặt nhiều trọng tâm hơn vào các mục tiêu cá nhân về phát triển đức tính, tâm linh, xã hội, cảm xúc, trí tuệ và thân thể<ref name="RAP">{{cite web | last = | first = | authorlink = | coauthors = | year = 2007 | url = http://www.scout.org/en/content/download/5944/56692/file/rap.pdf | title = The RAP User's Guide | format = PDF | work = | publisher = World Organization of the Scout Movement | accessdate = 2007-07-26}} p. 119-121 </ref>.
:Các phù hiệu nàyđẳng cấp không phải là mục đíchtiêu cuối cùng nhưng là một bước đầu tiên mang tựđến tinsự cổ vũ khuyến khích cho một Hướng đạo sinh.[<ref tiếpname="AtS" tục/> tự56-57] phấnHướng đấuđạo bảnsinh thân.nên Phùtự hiệumình quyết định tiến bướcthếmình biểuthích hiệnvậy rằng chínhkhông cần những tiêu chuẩn nữa. Hướng đạo sinhkhông đãnên biết thựcmột hiệntiêu chuẩn hiệucao quảcủa quyếttri địnhthức.[<ref củaname="SfB"/> mình331] vàoTuy mộtnhiên, đềđến tàiđây thì đãphương pháp mộtcũng sốđã tiếntới bộ,hạn. nhưngBằng khôngcách phảinâng cao docác Hướngtiêu đạochuẩn, sinhcác phù hiệu thành thạo kỹtrở năngthành đó[<refphù hiệu name="AtSchuyên môn" /> 56-57].các phù thếhiệu Hướngđẳng đạocấp khôngtrở phảinên cuối mộtcùng chuẩnhoặc mựcnhư caotại vềMỹ, tricác thức[<refđẳng name="SfB"/>cấp 331]phụ được xây dựng trên các phù hiệu đẳng cấp.
* '''Không tranh đua'''. Giáo dục trong Hướng đạo là không tranh đua bởi vì Hướng đạo sinh nên học hỏi, vì họ thích đề tài đó, chứ không phải là để tranh đua và muốn hơn thua với người khác[<ref name="AtS" /> 28].
* '''Cá nhân'''. Giáo dục trong Hướng đạo là thiên về cá nhân vì mọi Hướng đạo sinh phải có cảm hứng để học tập, thậm chí là những ai vụng về. Mục tiêu không phải chất lượng của toàn thể đoàn thể mà là Hướng đạo sinh nên tập trung tiếp thu theo cấp độ của chính mình. Các phù hiệu biểu hiện không chỉ một vài chất lượng hiểu biết hoặc kỹ năng nào đó như "tổng số nổ lực mà Hướng đạo sinh đặt vào công việc của mình." Các tiêu chuẩn vì thế không dể gì mà định nghĩa cho đúng như mục đích[<ref name="AtS" /> 28].