Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Anime”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8.6
n Biên tập đoạn đầu
Thẻ: Soạn thảo trực quan Liên kết định hướng
Dòng 2:
{{Anime và manga}}
{{Văn hóa Nhật Bản}}
{{Có chứa chữ viết Nhật}}{{Nihongo|'''Anime'''|{{linktext|アニメ}}|{{IPA-ja|a.ni.me||Ja-Anime.oga}}|lead=yes}} là [[thuật ngữ]] [[tiếng Nhật]] mô tả các loại [[Phim hoạt hình|hoạt hình]] vẽ tay và máy tính có nguồn gốc từ [[Nhật Bản]] hoặc có sự gắn kết mật thiết với [[Nhật Bản]].<ref name=":312">{{Chú thích web|url=http://www.bellaonline.com/articles/art4260.asp|title=What Is Anime?|author=Lesley Aeschliman|website=Bella Online|language=tiếng Anh|trans-title=Anime là gì?|archiveurl=https://web.archive.org/web/20071107150423/http://www.bellaonline.com/articles/art4260.asp|archivedate=ngày 7 tháng 11 năm 2007|access-date=ngày 23 tháng 10 năm 2016}}</ref> Bên ngoài [[Nhật Bản]], thuật ngữ này thường được sử dụng nhằm ám chỉ tính đặc trưng và riêng biệt của hoạt hình Nhật Bản hoặc như một phong cách hoạt hình phổ biến tại Nhật Bản thường được vẽ nên bởi đồ họa tràn đầy màu sắc, các nhân vật sống động và những chủ đề tuyệt vời.<ref name=":310">{{Chú thích web|url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/anime|title=Anime|date=2011|website=[[Merriam-Webster]]|language=tiếng Anh|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114103834/https://www.merriam-webster.com/dictionary/anime|ngày lưu trữ=ngày 9 tháng 3 năm 2012|access-date=ngày 9 tháng 3 năm 2012}}</ref><ref name=":02">{{Chú thích web|url=http://www.animenewsnetwork.com/encyclopedia/lexicon.php?id=45|title=Anime News Network Lexicon - Anime|tác giả=ANN|website=[[Anime News Network]]|language=tiếng Anh|trans-title=Anime News Network: Từ vựng "anime"|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114092306/https://www.animenewsnetwork.com/encyclopedia/lexicon.php?id=45|ngày lưu trữ=ngày 23 tháng 10 năm 2016|access-date=ngày 23 tháng 10 năm 2016}}</ref> Hoạt hình sản xuất bên ngoài Nhật Bản với phong cách tương tự như anime được gọi là ''[[Hoạt hình chịu ảnh hưởng từ anime|hoạt hình chịu sự ảnh hưởng của anime]]''.
{{Có chứa chữ viết Nhật}}
{{Nihongo|'''Anime'''|{{linktext|アニメ}}|{{IPA-ja|a.ni.me||Ja-Anime.oga}}|lead=yes}} là [[phim hoạt hình|hoạt hình]] vẽ tay và máy tính, nguồn gốc từ [[Nhật Bản]] hoặc được gắn kết với [[Nhật Bản]]. Từ ''anime'' là [[Thuật ngữ ngôn ngữ học|thuật ngữ]] [[tiếng Nhật]] dùng để nói tới tất cả các định dạng truyền thông [[phim hoạt hình]].<ref name=":31">{{Chú thích web|url=http://www.bellaonline.com/articles/art4260.asp|title=What Is Anime?|access-date =ngày 23 tháng 10 năm 2016|website=Bella Online|author=Lesley Aeschliman|language=tiếng Anh|trans-title=Anime là gì?|archiveurl=https://web.archive.org/web/20071107150423/http://www.bellaonline.com/articles/art4260.asp|archivedate=ngày 7 tháng 11 năm 2007}}</ref> Bên ngoài [[Nhật Bản]], anime ám chỉ tính đặc trưng riêng biệt của hoạt hình Nhật Bản, hoặc như một phong cách hoạt hình phổ biến tại Nhật Bản mà thường được mô tả bởi đồ họa tràn đầy màu sắc, các nhân vật sống động và những chủ đề tuyệt vời.<ref name=":3">{{Chú thích web|url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/anime|title=Anime|website=[[Merriam-Webster]]|date=2011|access-date =ngày 9 tháng 3 năm 2012|language=tiếng Anh|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114103834/https://www.merriam-webster.com/dictionary/anime|ngày lưu trữ=ngày 9 tháng 3 năm 2012}}</ref><ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://www.animenewsnetwork.com/encyclopedia/lexicon.php?id=45|title=Anime News Network Lexicon - Anime|website=[[Anime News Network]]|tác giả=ANN|access-date =ngày 23 tháng 10 năm 2016|language=tiếng Anh|trans-title=Anime News Network: Từ vựng "anime"|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114092306/https://www.animenewsnetwork.com/encyclopedia/lexicon.php?id=45|ngày lưu trữ=ngày 23 tháng 10 năm 2016}}</ref> Có thể cho rằng, cách tiếp cận cách điệu hóa kết hợp các tầng ý nghĩa có thể mở ra khả năng anime được sản xuất tại các nước bên ngoài Nhật Bản.<ref name=":4">{{Chú thích web|url=http://www.crunchyroll.com/anime-news/2013/07/12/feature-inside-rooster-teeths-rwby|title=FEATURE - Inside Rooster Teeth's "RWBY|last=Rush|first=Amanda|date=ngày 13 tháng 7 năm 2013|website=[[Crunchyroll]]|language=en|trans-title=Bài nổi bật - Bên trong bộ phim RWBY của Rooster Teeth|archive-url=https://web.archive.org/web/20190211102631/https://www.crunchyroll.com/anime-news/2013/07/12/feature-inside-rooster-teeths-rwby|archive-date=ngày 13 tháng 7 năm 2013|url-status=|access-date =ngày 13 tháng 7 năm 2013}}</ref><ref name=":1">{{Chú thích web|url=http://www.escapistmagazine.com/articles/view/features/9829-Can-Americans-Make-Anime|title=Can Americans Make Anime?|website=[[The Escapist (tạp chí)|The Escapist]]|date=ngày 30 tháng 7 năm 2012|access-date =ngày 23 tháng 10 năm 2016|last=O'Brien|first=Chris|language=tiếng Anh|trans-title=Liệu người Mỹ có thể sản xuất được anime?|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114092418/https://www.escapistmagazine.com/articles/view/features/9829-Can-Americans-Make-Anime|ngày lưu trữ=ngày 23 tháng 10 năm 2016}}</ref><ref name=":5">{{Chú thích web|url=https://me.ign.com/en/movies/65932/news/torkaizer-middle-easts-first-anime-show|title='Torkaizer', Middle East's First Anime Show|website=[[IGN]]|date=ngày 9 tháng 4 năm 2013|access-date =ngày 23 tháng 10 năm 2016|last=Fakhruddin|first=Mufaddal|language=tiếng Anh|trans-title='Torkaizer', bộ phim anime đầu tiên của Trung Đông|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114101306/https://me.ign.com/en/movies/65932/news/torkaizer-middle-easts-first-anime-show|ngày lưu trữ=ngày 23 tháng 10 năm 2016}}</ref><ref name=":21">{{Chú thích web|url=http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2016/10/436592/|title=Sản xuất "anime địa phương"|last=Phương|first=Nam|date=ngày 9 tháng 10 năm 2016|website=[[Sài Gòn Giải Phóng]]|language=tiếng Việt|archive-url=https://web.archive.org/web/20190126091812/http://www.sggp.org.vn/san-xuat-anime-dia-phuong-145904.html|archive-date=ngày 22 tháng 12 năm 2016|url-status=|access-date =ngày 22 tháng 12 năm 2016|quote=[[TV Asahi]] - đơn vị sản xuất loạt phim hoạt hình ăn khách [[Doraemon]] đang hợp tác với [[Philippines]] để cho ra mắt bộ phim anime đầu tiên mang tên [[Barangay 143]] [...] Các nhà sản xuất còn hy vọng đưa Barangay 143 xuất khẩu sang các nước trong khu vực [[Đông Nam Á]].}}</ref> Một cách căn bản, đa số [[Thế giới phương Tây|người phương Tây]] đã nghiêm túc coi anime như là một sản phẩm hoạt hình đến từ Nhật Bản.<ref name=":0" /> Một số học giả đề nghị định nghĩa anime như là nét đặc trưng hoặc sự tinh hoa Nhật Bản mà có thể liên quan đến một hình thái mới của [[Đông phương luận]].{{sfn|Ruh|2014|pages=134–135}}
 
Hoạt hình Nhật Bản giao thương rất sớm từ năm 1917, và quá trình sản xuất các tác phẩm anime tại Nhật Bản kể từ đó vẫn tiếp tục tăng đều đặn. Phong cách nghệ thuật anime đặc trưng được nổi bật trong những năm 1960 với các tác phẩm của [[Tezuka Osamu]], sautrước đó animekhi nhanh chóng lan rộng ra quốc tế trong những năm cuối thế kỷ 20, dần phát triển thành một lượng lớn khán giả người Nhật và quốc tế. Anime được phân phối tại các [[rạp chiếu phim]], phát sóng qua hệ thống [[đài truyền hình]], xem trực tiếp từ phương tiện truyền thông tại nhà và trên [[internet]]. Nó được phân loại thành nhiều thể loại hướng đến các mục đích đa dạng và những đối tượng khán giả thích hợp.
 
Anime là một phương tiện đa dạng kết hợp với phương pháp sản xuất đặc biệt thích ứng với các công nghệ mới nổi. Nó là sự kết hợp giữa nghệ thuật đồ họa, phương thức mô tả nhân vật, kỹ thuật dựng phim, trí tưởng tượng và chủ nghĩa cá nhân.{{sfn|Craig|2000|pp=139–140}} So với hoạt hình phương tây, sản xuất anime thường ít tập trung vào chuyển động mà thay vào đó là các kĩ thuật như dựng phim, lia máy hay chụp góc. Một số phong cách nghệ thuật khác như tỉ lệ nhân vật hay đặc điểm trong thể loại này đa dạng với đặc trưng những đôi mắt to và có hồn.<ref>{{cite news|last=Ashcraft|first=Brian|date=21 September 2016|title=A Serious Look at Big Anime Eyes|work=[[Kotaku]]|url=https://kotaku.com/a-serious-look-at-big-anime-eyes-1737751337|access-date=4 January 2020}}</ref>
Anime là hình thái nghệ thuật phong phú với các phương pháp sản xuất đặc biệt và nhiều kỹ thuật đã được cải tiến theo thời gian trong việc đáp ứng những [[công nghệ mới nổi]].<ref name=":15" /><ref>{{Chú thích web|url=http://www.animenewsnetwork.com/feature/2016-11-09/the-biggest-animation-highlights-of-fall-2016/.108637|title=The Biggest Animation Highlights of Fall 2016|last=Cirugeda|first=Kevin|date=ngày 10 tháng 11 năm 2016|website=[[Anime News Network]]|language=tiếng Anh|trans-title=Những đặc điểm hoạt họa nổi bật nhất của mùa thu 2016|url-status=live|access-date=ngày 14 tháng 11 năm 2016}}</ref> Nó bao gồm một thủ pháp kể chuyện về ý tưởng, kết hợp với [[nghệ thuật đồ họa]], bản ngã nhân vật, [[kỹ thuật điện ảnh]], các hình thái khác của sự sáng tạo và kỹ thuật mang tính chất chủ nghĩa cá nhân.{{sfn|Craig|2000|p=139-140}} Quá trình sản xuất anime tập trung ít hơn vào hoạt họa cử động mà quan tâm nhiều hơn đến cách xây dựng [[chủ nghĩa hiện thực]], cũng như các hiệu ứng [[Máy ảnh|camera]]: bao gồm việc đảo máy, cách thu phóng và các góc quay. Khi được vẽ tay, anime được tách rời so với thực tế bởi một sự thu hút chủ yếu từ trí tưởng tượng, cung cấp một hướng đi về ý tưởng cho [[khuynh hướng thoát ly thực tế]] mà khán giả có thể dễ dàng chìm đắm bản thân vào bên trong với mối quan hệ không bị ràng buộc.{{sfn|Craig|2000|p=139-140}} Nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau đã được sử dụng cùng với các tỷ lệ nhân vật và những nét nổi bật có thể hoàn toàn được biến đổi, bao gồm các đặc trưng gây nhiều xúc động hoặc đôi mắt có kích thước thực tế.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.crunchyroll.com/anime-news/2016/11/03/blog-charts-anime-characters-aged-0-to-100|title=Blog Charts Anime Characters Aged 0 To 100|date=ngày 4 tháng 11 năm 2016|access-date =ngày 8 tháng 12 năm 2016|website=[[Crunchyroll]]|last=Green|first=Scott|language=tiếng Anh|trans-title=Blog đồ thị về các nhân vật anime có độ tuổi từ 0 đến 100}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.crunchyroll.com/anime-news/2016/11/03/survey-almost-35-years-of-japans-favorite-anime-leading-ladies|title=Survey Almost 35 Years Of Japan's Favorite Anime Leading Ladies|date=ngày 4 tháng 11 năm 2016|access-date =ngày 22 tháng 11 năm 2016|website=[[Crunchyroll]]|last=Green|first=Scott|language=tiếng Anh|trans-title=Khảo sát về những quý cô có sức ảnh hưởng trong các bộ anime yêu thích của Nhật Bản sau gần 35 năm}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.crunchyroll.com/anime-news/2016/11/20/see-how-animes-most-popular-male-characters-have-evolved-over-the-last-40-years|title=See How Anime's Most Popular Male Characters Have Evolved Over the Last 40 Years|date=ngày 21 tháng 11 năm 2016|access-date =ngày 21 tháng 11 năm 2016|website=[[Crunchyroll]]|last=Green|first=Scott|language=tiếng Anh|trans-title=Xem xét cách thức phát triển của những nhân vật nam phổ biến nhất trong anime hơn 40 năm gần đây}}</ref>
 
Năm 2015, ngành công nghiệp anime gồmNhật Bản có khoảng 622662 xưởng phim giahoạt công,hình baotrong gồmđó có một số những cái tên chínhnổi tiếng trong ngành như [[Kyōto Animation|Kyoto Animation]], [[Studio Ghibli|Ghibi]], [[GainaxToei Animation]] hay [[ToeiA-1 AnimationPictures]]. Mặc dù chỉ gồmchiếm một thị phần nhỏ thuộctrong thị trường phim nội địa tại [[Nhật Bản]], animenhưng lại chiếmđem đến một thị phần khá lớn doanh thu băng đĩa tại Nhậtquốc Bảngia này.<ref name=":141410">{{Chú thích web|url=http://www.animenewsnetwork.com/news/2014-12-06/exports-of-cool-japan-anime-dramas-jump-30-percent/.81849|title=Exports of 'Cool Japan' Anime, Dramas Jump 30%|họ=Ressler|tên=Karen|date=ngày 6 tháng 12 năm 2014|website=[[Anime News Network]]|language=tiếng Anh|trans-title=Bản báo cáo của 'Cool Japan': Anime, Drama tăng 30%|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181113021929/https://www.animenewsnetwork.com/news/ng%C3%A0y|ngày lưu trữ=2018-11-13|url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 10 năm 2016}}</ref> Anime cũng cho thấy sự thành công quốc tế sau sự trỗi dậy của các chương trình sản xuất tại Nhật Bản được [[lồng tiếng]] [[Tiếng Anh|Anh ngữ]]. Sự gia tăng trong [[Văn hoá đại chúng|văn hóa đại chúng]] quốc tế dẫn đến nhiều phim hoạt hình không phải của [[người Nhật]] sử dụng phong cách anime, những tác phẩm này thường được miêu tả như [[hoạt hình chịu ảnh hưởng từ anime]] hơn là anime đúng nghĩa.<ref name=":101010">{{Chú thích web|url=http://gamek.vn/disney-va-anime-da-anh-huong-den-hoat-hinh-hien-dai-the-nao-20161016001808026.chn|title=Disney và anime đã ảnh hưởng đến hoạt hình hiện đại thế nào?|website=Gamek|author=Dr.Jackal|date=ngày 16 tháng 10 năm 2016|access-date website=ngày 14 tháng 11 năm 2016Gamek|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181113022309/http://gamek.vn/disney-va-anime-da-anh-huong-den-hoat-hinh-hien-dai-the-nao-20161016001808026.chn|ngày lưu trữ=ngày 14 tháng 11 năm 2016}}</ref><ref name=":11" /> Theo số liệu của [[Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp (Nhật Bản)|Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp]] vào tháng 1 năm 2004, anime chiếm khoảng 60% số lượng phim hoạt hình sản xuất trên toàn thế giới.<ref name=":24">{{Chú thích web|url=https://www.jetro.go.jp/ext_images/en/reports/market/pdf/2005_35_r.pdf|title=Japan Animation Industry Trends|last=|first=|date=tháng 7 năm 2005|website=[[Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản]]|page=7|language=tiếng Anh|trans-title=Xu hướng ngành công nghiệp hoạt hình Nhật Bản|archive-url=https://web.archive.org/web/20181015002853/http://www.jetro.go.jp/ext_images/en/reports/market/pdf/2005_35_r.pdf|archive-date=ngày 15 tháng 10 năm 2018|url-status=|access-date =ngày 2114 tháng 511 năm 2014|quote=International sales data is not exact, but around 60% of the anime shown worldwide is made in Japan, according to a METI report issued in January 2004.|lay-url=https://www.jetro.go.jp/ext_images/en/reports/market/pdf/2005_35_r.pdf2016}}</ref><ref name=":1110">{{chúChú thích web|url=http://www.timeanimenewsnetwork.com/timeeditorial/asia/2003/cool_japan/story.html2002-07-26|title=What's Rightis with JapanAnime?|last=FrederickMacdonald|first=JimChristopher|date=ngày 26 tháng 87 năm 20032002|website=[[TimeAnime (tạpNews chí)|TimeNetwork]]|language=tiếng Anh|trans-title=ĐiềuĐây đúngphải đắn vớianime?|url Nhậtlưu Bản|archiveurltrữ=https://web.archive.org/web/2009042100453520181113022054/httphttps://www.timeanimenewsnetwork.com/timeeditorial/asia/2003/cool_japan/story.html2002-07-26|archivedatengày lưu trữ=ngày 2123 tháng 410 năm 2009|url-status=live2016|access-date =ngày 2023 tháng 910 năm 2012|quote=[...] Pokémon has supplanted Astroboy in the hearts of schoolkids in more than 65 countries, and 60% of the world's animated-cartoon series are made in Japan [...]2016}}</ref> Tính đến năm 2016, anime chiếm 60% các phim hoạt hình truyền hình trên toàn thế giới.<ref>{{chú thích sách |last1url=Napier |first1https://books.google.com/books?id=Susan J. UnuLCwAAQBAJ&pg=PR10|title=Anime from Akira to Howl's Moving Castle: Experiencing Contemporary Japanese Animation|last1=Napier|first1=Susan J.|date=2016|publisher=[[St. Martin's Press]]|isbn=9781250117724|page=10|trans-title=Anime từ Akira đến Howl's Moving Castle: Trải nghiệm nền hoạt hình Nhật Bản đương đại|publisher=[[St. Martin's Press]] |isbn=9781250117724 |page=10 |url=https://books.google.com/books?id=UnuLCwAAQBAJ&pg=PR10}}</ref>
 
== Từ nguyên học ==
Anime là một hình thái nghệ thuật, hoạt họa đặc trưng; bao gồm tất cả các [[thể loại]] được xây dựng trong [[điện ảnh]], nhưng ''anime'' cũng có thể bị phân loại nhầm lẫn như một thể loại.{{sfn|Poitras|2000|p=7}} Trong [[tiếng Nhật]], thuật ngữ ''anime'' được sử dụng như một [[thuật ngữ cây dù]] để đề cập đến tất cả các dạng phim hoạt hình trên thế giới.<ref name=":31">{{Chú thích web|url=http://www.bellaonline.com/articles/art4260.asp|title=What Is Anime?|author=Lesley Aeschliman|website=Bella Online|language=tiếng Anh|trans-title=Anime là gì?|archiveurl=https://web.archive.org/web/20071107150423/http://www.bellaonline.com/articles/art4260.asp|archivedate=ngày 7 tháng 11 năm 2007|access-date=ngày 23 tháng 10 năm 2016}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.artgallery.nsw.gov.au/__data/page/9842/Tezuka_Kit_1.pdf|title=Tezuka: The Marvel of Manga - Education Kit|date=2007|access-date =ngày 28 tháng 10 năm 2007|website=Art Gallery of New South Wales|language=en|trans-title=Tezuka: Những kỳ diệu của Manga - Công cụ giáo dục|archiveurl=https://web.archive.org/web/20070830033821/http://artgallery.nsw.gov.au/__data/page/9842/Tezuka_Kit_1.pdf|archivedate=ngày 30 tháng 8 năm 2007}}</ref> Trong [[tiếng Anh]], ''anime'' ([[Trợ giúp:IPA for English|/ˈænəˌmeɪ/]]) được dùng trong phạm vi giới hạn hơn để chỉ một "phim điện ảnh hoạt hình hoặc giải trí truyền hình phong cách Nhật Bản" hoặc như "một phong cách hoạt hình được sáng tạo tại [[Nhật Bản]]".<ref name=":3">{{Chú thích web|url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/anime|title=Anime|date=2011|website=[[Merriam-Webster]]|language=tiếng Anh|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114103834/https://www.merriam-webster.com/dictionary/anime|ngày lưu trữ=ngày 9 tháng 3 năm 2012|access-date=ngày 9 tháng 3 năm 2012}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://en.oxforddictionaries.com/definition/us/anime|title=Anime|access-date =ngày 17 tháng 2 năm 2016|website=[[Từ điển tiếng Anh Oxford]]|language=en}}</ref>
 
[[Từ nguyên học]] của từ "anime" đã gây ra tranh luận. Thuật ngữ tiếng Anh "animation" được viết trong ''[[katakana]]'' tiếng Nhật dưới dạng アニメーション (''animēshon,'' phát âm là [[Trợ giúp:IPA for Japanese|[animeːɕoɴ]]])<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://www.animenewsnetwork.com/encyclopedia/lexicon.php?id=45|title=Anime News Network Lexicon - Anime|tác giả=ANN|website=[[Anime News Network]]|language=tiếng Anh|trans-title=Anime News Network: Từ vựng "anime"|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114092306/https://www.animenewsnetwork.com/encyclopedia/lexicon.php?id=45|ngày lưu trữ=ngày 23 tháng 10 năm 2016|access-date=ngày 23 tháng 10 năm 2016}}</ref><ref name=":28">{{Chú thích web|url=http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=608|title=Trào lưu Manga, Anime và thời trang Kawaii Nhật Bản|author=Ngô Hương Lan|first=|date=ngày 7 tháng 8 năm 2012|website=Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á|archive-url=https://web.archive.org/web/20190126085721/http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=608|archive-date=ngày 13 tháng 3 năm 2017|url-status=|access-date =ngày 13 tháng 3 năm 2017|quote=[...] Anime là thuật ngữ do [[người Nhật]] sáng tạo ra, dựa trên Animetion (phim hoạt hình), phim hoạt hình mang phong cách riêng của Nhật Bản [...]}}</ref> và là アニメ(''anime'') trong cách viết ngắn lại.<ref name=":0" /> Một vài nguồn xác nhận rằng anime bắt nguồn từ thuật ngữ [[tiếng Pháp]] về hoạt họa là ''dessin animé,''<ref name=":32">{{Chú thích web|url=http://www.etymonline.com/index.php?term=anime|title=Etymology Dictionary Reference: Anime|access-date =ngày 22 tháng 4 năm 2013|website=[[Online Etymology Dictionary]]|language=en|trans-title=Chú thích từ điển về từ nguyên: Anime}}</ref>{{sfn|Schodt|1997}} nhưng nhiều nguồn khác tin rằng đó là một chuyện không xác thực bắt nguồn từ sự phổ biến [[truyền thông đại chúng]] tại Pháp trong cuối thập niên 1970 và thập niên 1980.<ref name=":0" /> Trong [[tiếng Anh]], khi ''anime'' được dùng như một [[danh từ]] chung thì chức năng thông thường như một [[danh từ không đếm được]]. (Ví dụ "Do you watch anime? [Bạn đã xem anime chưa?]" hoặc "How much anime have you collected? [Bạn đã sưu tập được bao nhiêu anime?").<ref>[[American Heritage Dictionary]], 4th ed.; Dictionary.com Unabridged (v 1.1).</ref> Trước khi anime được sử dụng phổ biến, thuật ngữ ''Japanimation'' thường được dùng phổ biến trong suốt thập niên 1970 và thập niên 1980. Khoảng giữa thập niên 1980, thuật ngữ ''anime'' bắt đầu thay thế ''Japanimation''.<ref name=":32" />{{sfn|Patten|2004|pp=85–86}} Nói chung, thuật ngữ ''anime'' hiện tại chỉ xuất hiện trong các tác phẩm đương đại hiện nay nhằm phân biệt và nhận dạng hoạt hình Nhật Bản.{{sfn|Patten|2004|pp=69–70}}
 
Từ "anime" cũng đã bị bình phẩm; ví dụ vào năm 1987, khi [[Miyazaki Hayao]] phát biểu rằng ông xem thường từ bị cắt xén "anime" bởi vì với ông thì nó thể hiện sự hoang tàn của ngành công nghiệp anime. Ông đã đặt ngang hàng sự hoang tàn đó với các họa sĩ diễn hoạt thiếu động lực và các sản phẩm thái quá [[chủ nghĩa biểu hiện]] được sản xuất hàng loạt, dựa vào một biểu tượng học cố định của [[biểu cảm khuôn mặt]] cùng những phân cảnh hành động bị kéo dài và phóng đại nhưng lại thiếu đi chiều sâu và sự tinh tế bên trong do họ không cố gắng truyền đạt cảm xúc hoặc suy nghĩ.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.viz.com/read/books/starting-point-1979-1996-volume-1/5855|title=出発点 1979~1996|date=ngày 31 tháng 7 năm 1996|access-date =ngày 16 tháng 12 năm 2013|publisher=Viz Media|last=Miyazaki|first=Hayao|location=日本のアニメーションについて [Suy nghĩ về Hoạt hình Nhật Bản]|publication-place=San Francisco|page=72ff|language=en|trans-title=Điểm khởi đầu 1979~1996|isbn=978-1-4215-0594-7}}</ref>
Hàng 104 ⟶ 103:
Các xưởng phim hoạt hình Nhật Bản đi tiên phong trong nhiều kỹ thuật về [[hoạt hình giản lược]], và đã cho anime một bộ quy ước riêng biệt. Không giống hoạt hình [[Disney]] nhấn mạnh về cử động, anime nổi bật về chất lượng nghệ thuật và cho phép kỹ thuật [[hoạt hình giản lược]] bù đắp việc phần thiếu thời gian cho cử động. Nhiều kỹ thuật như vậy thường được sử dụng không chỉ để đáp ứng hạn chót dự án, mà còn như những cách thức mang tính nghệ thuật.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.animenewsnetwork.com/chicks-on-anime/2008-09-16|title=Chicks on Anime - Sep 16th 2008|date=ngày 16 tháng 9 năm 2008|access-date =ngày 30 tháng 9 năm 2012|website=[[Anime News Network]]|author=Dong Bamboo|author2=Brienza Casey|author3=Pocock Sara|author6=Sevakis Robin|location=Chicks on Anime}}</ref> Các cảnh quay anime chú trọng vào việc đạt được góc nhìn 3 chiều, và hậu cảnh góp phần tạo bầu không khí cho tác phẩm.{{sfn|Schodt|1997}} Hậu cảnh không phải lúc nào cũng được sáng tạo và đôi khi dựa trên những địa điểm đời thực, như [[Lâu đài bay của pháp sư Howl (phim)|''Lâu đài bay của pháp sư Howl'']]&nbsp;hay [[Suzumiya Haruhi|''Suzumiya Haruhi'']].{{sfn|Cavallaro|2006|pages=157–171}} Oppliger nói rằng anime là một trong những phương tiện hiếm có khi đặt vào đồng thời một dàn diễn viên toàn sao thường xuất hiện "cực kỳ ấn tượng".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.animenation.net/ask-john-what-determines-a-shows-animation-quality/|title=Ask John: What Determines a Show's Animation Quality?|date=ngày 1 tháng 10 năm 2012|access-date =ngày 28 tháng 10 năm 2012|website=AnimeNation}}</ref>
 
Các hiệu ứng điện ảnh của anime đã rất khác biệt với chính bản thân nó từ giai đoạn chuyển mình dựa trên hoạt hình Hoa Kỳ.<ref name=":10">{{Chú thích web|url=http://gamek.vn/disney-va-anime-da-anh-huong-den-hoat-hinh-hien-dai-the-nao-20161016001808026.chn|title=Disney và anime đã ảnh hưởng đến hoạt hình hiện đại thế nào?|author=Dr.Jackal|date=ngày 16 tháng 10 năm 2016|website=Gamek|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181113022309/http://gamek.vn/disney-va-anime-da-anh-huong-den-hoat-hinh-hien-dai-the-nao-20161016001808026.chn|ngày lưu trữ=ngày 14 tháng 11 năm 2016|access-date=ngày 14 tháng 11 năm 2016}}</ref> Anime là cảnh phim nghệ thuật điện ảnh gần như do [[máy ảnh]] thực hiện, bao gồm việc đảo máy (panning), cách thu phóng (zooming), cự ly quay và các góc quay để phức hợp [[Động lực học|tính động lực học]] trong các cảnh phim mà sẽ khó thực hiện trong đời thực.<ref name=":171" />{{sfn|Poitras|2000|p=58}}<ref name="production">{{Chú thích web|url=http://www.understandinganime.com/cinematography.php|title=Cinematography: Looping and Animetion Techniques|date=1999|access-date =ngày 29 tháng 8 năm 2007|website=Understanding Anime|archiveurl=https://web.archive.org/web/20070122113832/http://www.understandinganime.com/cinematography.php|archivedate=2007-01-22|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.huitula.com/productionIG2_page2.htm|title=Anime production process - feature film|date=ngày 15 tháng 8 năm 2007|access-date =ngày 23 tháng 10 năm 2016|website=PRODUCTION I.G. 2000}}</ref> Trong anime, hoạt họa được thực hiện trước diễn xuất thanh âm, trái ngược với hoạt hình Hoa Kỳ khi chọn diễn xuất thanh âm trước; điều này có thể gây ra một số lỗi [[nhép môi]] trong các phiên bản Nhật Bản.{{sfn|Poitras|2000|p=59}}
 
=== Nhân vật ===
Hàng 171 ⟶ 170:
Kim ngạch xuất khẩu ngành công nghiệp anime của Nhật Bản luôn ở mức tăng trưởng: năm 2002 đạt 1.203,7 tỷ JP¥, năm 2005 tăng lên 1.685,1 tỷ JP¥, năm 2006 giảm hơn một chút đạt 1.681,5 tỷ JP¥ năm 2009 chỉ đạt 821,9 tỷ JP¥; từ năm 2010 quy mô ngành công thiệp liên tục tăng lên, năm 2011 đạt 855,1 tỷ JP¥.<ref name=":38">{{Chú thích web|url=http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1321|tiêu đề=Đóng góp của công nghiệp anime đối với nền kinh tế Nhật Bản hiện nay|website=INAS Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á|tác giả=Hạ Thị Lan Phi|ngày tháng=2018-01-26|ngày truy cập=2018-09-30|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181014190049/http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1321|ngày lưu trữ=2018-09-30}}</ref> Viện nghiên cứu Phát triển Truyền thông Nhật Bản (MDRI) tính toán quy mô của thị trường anime nội địa tại Nhật Bản năm 2003 đạt khoảng 190 tỷ JP¥, bao gồm doanh thu từ các rạp chiếu phim, thuê và bán băng đĩa tại gia; cũng trong năm 2003 có 20.659.179 người (khoảng 1/6 dân số) đến rạp xem phim hoạt hình, không kể xem trên các kênh truyền hình.<ref name=":38" /><ref name=":30" /> [[Hiệp hội Hoạt hình Nhật Bản]] công bố thị trường anime nội địa tại Nhật Bản năm 2007 đạt 239,6745 tỷ JP¥ (2,26 tỷ US$) giảm 7,45% so với 258,7 tỷ JP¥ (2,41 tỷ US$) năm 2006, nguyên nhân do doanh thu anime truyền hình năm 2007 (47,5 tỷ JP¥, 442 triệu US$) giảm 16% so với 55,5 tỷ JP¥ (520 triệu US$) năm 2006.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.animenewsnetwork.com/news/2008-08-01/industry-group-global-anime-sales-dipped-7.4-percent-in-2007|tiêu đề=Industry Group: Total Anime Sales Dipped 7.4% in 2007 (Updated)|website=[[Anime News Network]]|ngày tháng=2008-08-02|ngày truy cập=2008-08-02|họ=Loo|tên=Egan|ngôn ngữ=en|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181018200631/https://www.animenewsnetwork.com/news/2008-08-01/industry-group-global-anime-sales-dipped-7.4-percent-in-2007|ngày lưu trữ=2008-08-02}}</ref> Dự án phân tích thị trường hoạt hình của MDRI công bố năm 2015 về giá trị thị trường hoạt hình nội địa và nhập khẩu từ nước ngoài năm 2013 đạt mức cao kỷ lục của ngành công nghiệp 2.428 tỷ JP¥ so với 2.415 tỷ JP¥ năm 2006 theo [[tỷ giá hối đoái]] hiện hành.<ref name=":38" /><ref name=":39" /><ref name=":40">{{Chú thích web|url=http://www.mdri.co.jp/review/data/201409anime.pdf|tiêu đề=株式会社メディア開発総研(2016)アニメーション市場規模の推移1970-2015年|website=Viện Nghiên cứu Phát triển Truyền thông Nhật Bản (MDRI|ngày tháng=2015-01-01|ngày truy cập=2017-11-10|ngôn ngữ=ja|dịch tiêu đề=Biến động của quy mô thị trường Anime}}</ref> Nghiên cứu gồm hoạt hình Nhật Bản và hoạt hình nước ngoài được bán hoặc phân phối tại Nhật Bản với các nhóm: hoạt hình sân khấu, bán băng đĩa tại gia và cho thuê phim hoạt hình, hoạt hình truyền hình và phân phối trực tuyến.<ref name=":39">{{Chú thích web|url=https://www.animenewsnetwork.com/news/2015-01-01/report-japan-animation-industry-reached-record-high-in-2013/.82767|tiêu đề=Report: Japan's Animation Industry Reached Record High in 2013|website=[[Anime News Network]]|ngày tháng=2015-01-01|ngày truy cập=2015-01-01|họ=Ressler|tên=Karen|ngôn ngữ=en}}</ref><ref name=":40" /> MDRI đánh giá kết quả tích cực có thể từ các loạt phim chủ lực, thị trường phim nội địa hoạt động tốt ngay cả với phim phương Tây, thị trường băng đĩa tại gia hồi phục sau bảy năm, phân phối internet mở rộng ảnh hưởng; tuy nhiên thị trường anime truyền hình 2013 đã giảm nhẹ so với năm 2012 do sụt giảm tổng thể của thị trường truyền hình vệ tinh và truyền hình cáp.<ref name=":39" /><ref name=":40" />
 
[[Bộ Nội vụ và Truyền thông (Nhật Bản)|Bộ Nội vụ và Truyền thông]] công bố tăng 30% giá trị xuất khẩu nội dung phát sóng của Nhật Bản từ năm 2012 đến năm 2013, tổng giá trị tất cả các nội dung phát sóng (bao gồm anime và phim) tăng từ 10,4 tỷ JP¥ (86 triệu US$) tới 13,8 tỷ JP¥ (114 triệu US$). Dữ liệu cuộc thăm dò từ 179 công ty phát sóng, giá trị xuất khẩu bao gồm: 45,1% truyền hình bản quyền, 14,8% [[stream]] internet bản quyền, 8,6% cấp phép đĩa phim tại gia, 7,3% phim làm lại, 23,3% bán hàng, 0,9% quyền khác; sự trỗi dậy của [[stream]] internet chỉ chiếm 6,7% trong tổng số năm 2012. Anime chiếm phần lớn giá trị xuất khẩu nước ngoài với 8,6 tỷ JP¥ (71 triệu US$), tiếp theo là phim truyền hình 2,1 tỷ JP¥ (17 triệu US$) và các chương trình tạp kỹ với 1,8 tỷ JP¥ (15 triệu US$). Các quốc gia châu Á khác chiếm 7,2 tỷ JP¥ (59 triệu US$) trong tổng kim ngạch xuất khẩu, trong khi Bắc Mỹ chiếm 3,5 tỷ JP¥ (29 triệu US$), châu Âu 2,6 tỷ JP¥ (21 triệu US$) và Nam Mỹ với 0,3 tỷ JP¥ (2 triệu US$).<ref name=":14">{{Chú thích web|url=http://www.animenewsnetwork.com/news/2014-12-06/exports-of-cool-japan-anime-dramas-jump-30-percent/.81849|title=Exports of 'Cool Japan' Anime, Dramas Jump 30%|họ=Ressler|tên=Karen|date=ngày 6 tháng 12 năm 2014|website=[[Anime News Network]]|language=tiếng Anh|trans-title=Bản báo cáo của 'Cool Japan': Anime, Drama tăng 30%|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181113021929/https://www.animenewsnetwork.com/news/ng%C3%A0y|ngày lưu trữ=2018-11-13|url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 10 năm 2016}}</ref> [[Bộ Nội vụ và Truyền thông (Nhật Bản)|Bộ Nội vụ và Truyền thông]] năm 2016 báo cáo anime chiếm 80% doanh thu về quyền tiếp thị gồm: [[truyền thanh truyền hình]] không dây, phân phối trực tuyến, DVD và băng [[cassette]].<ref name=":66">{{Chú thích web|url=https://www.nippon.com/en/currents/d00401/|website=Nippon.com|tiêu đề=Japanese Television’s Contribution to Tourism|ngày tháng=2015-07-25|ngày truy cập=2015-07-25|họ=Takashi|tên=Uchiyama|ngôn ngữ=en|dịch tiêu đề=Đóng góp của truyền hình Nhật Bản với du lịch|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181019135406/https://www.nippon.com/en/currents/d00401/|ngày lưu trữ=2015-07-25}}</ref> [[Teikoku Databank]] công bố nghiên cứu vào tháng 8 năm 2018 với 255 công ty (90% công ty được khảo sát có trụ sở tại Tokyo và 150 công ty thành lập sau năm 2000) cho biết lần đầu tiên trong bảy năm thì thu nhập trung bình của mỗi xưởng phim đạt 800 triệu JP¥ so với mức trung bình đạt đỉnh 1,175 tỷ JP¥ năm 2007; sự suy giảm vài năm trước do số lượng công ty mới gia tăng và gia công [[thuê ngoài]] từ các quốc gia [[châu Á]]. Quy mô nhiều xưởng phim còn nhỏ: 82 xưởng phim thu nhập dưới 100 triệu JP¥ và 72 xưởng phim thu nhập từ 100 triệu JP¥ - 300 triệu JP¥; 86 công ty có năm người hoặc ít hơn, 83 xưởng phim có từ 6 đến 20 người, 51 xưởng phim có từ 21 đến 50 người. Các xưởng phim là nhà thầu chính hoặc nhà thầu phụ vốn lớn thu nhập đạt 1,65 tỷ JP¥, trong khi các xưởng phim chuyên biệt thu nhập 273 triệu JP¥. Gia tăng thu nhập của nhà thầu chính do [[stream]] và cấp phép bản quyền từ ủy ban sản xuất, các xưởng phim nhỏ hơn phải cạnh tranh khốc liệt dẫn đến giá chế tác giảm và tăng số phim phải nhận dù nhân viên ít.<ref name=":65">{{Chú thích web|url=http://www.tdb.co.jp/report/watching/press/p180804.html|website=[[Teikoku Databank]]|lay-url=http://www.tdb.co.jp/report/watching/press/pdf/p180804.pdf|tiêu đề=アニメ制作企業の経営実態調査(2018年)|ngày tháng=2018-08-10|ngày truy cập=2018-08-10|ngôn ngữ=ja|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181017213127/http://www.tdb.co.jp/report/watching/press/p180804.html|ngày lưu trữ=2018-08-10}}</ref><ref name=":64">{{Chú thích web|url=https://www.animenewsnetwork.com/news/2018-08-17/report-anime-production-industry-reaches-record-high-income-with-200-billion-yen/.135523|website=[[Anime News Network]]|tiêu đề=Report: Anime Production Industry Reaches Record High Income With 200 Billion Yen|ngày tháng=2018-08-17|ngày truy cập=2018-08-17|họ=Ressler|tên=Karen|ngôn ngữ=en|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181017211416/https://www.animenewsnetwork.com/news/2018-08-17/report-anime-production-industry-reaches-record-high-income-with-200-billion-yen/.135523|ngày lưu trữ=2018-08-17}}</ref>
{| class="wikitable"
|+
Hàng 864 ⟶ 863:
 
=== Ngân sách phim ===
Năm 2005, [[Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản]] (JETRO) công bố chi phí sản xuất một tập anime truyền hình 30 phút là gần 10 triệu JP¥, thậm chí có những trường hợp các công ty anime chỉ nhận được 5 triệu JP¥.<ref name=":24">{{Chú thích web|url=https://www.jetro.go.jp/ext_images/en/reports/market/pdf/2005_35_r.pdf|title=Japan Animation Industry Trends|last=|first=|date=tháng 7 năm 2005|website=[[Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản]]|page=7|language=tiếng Anh|trans-title=Xu hướng ngành công nghiệp hoạt hình Nhật Bản|archive-url=https://web.archive.org/web/20181015002853/http://www.jetro.go.jp/ext_images/en/reports/market/pdf/2005_35_r.pdf|archive-date=ngày 15 tháng 10 năm 2018|url-status=|access-date=ngày 21 tháng 5 năm 2014|quote=International sales data is not exact, but around 60% of the anime shown worldwide is made in Japan, according to a METI report issued in January 2004.|lay-url=https://www.jetro.go.jp/ext_images/en/reports/market/pdf/2005_35_r.pdf}}</ref> Năm 2007, giáo sư Masuda Hiromu cho biết một tập anime truyền hình thời lượng 30 phút có giá 11 triệu JP¥ - 14 triệu JP¥.<ref>{{Chú thích sách|url=https://www.worldcat.org/oclc/166747292|title=Anime bijinesu ga wakaru|last=Masuda|first=Hiromichi|last2=増田弘道.|date=2007|publisher=NTT Shuppan|isbn=978-4-7571-2200-0|edition=Shohan|location=Tōkyō|pages=22|oclc=166747292}}</ref> Năm 2009, [[đạo diễn diễn hoạt]] [[Osamu Yamasaki]] nói rằng ngân sách một tập anime truyền hình là 10 triệu JP¥, cần 4.000 - 5.000 khung hình mỗi tập.<ref name=":252">{{Chú thích web|url=http://www.janica.jp/club/modules/director/details.php?bid=3|title=本当に?アニメ関係者は貧乏なのか?|last=Osamu|first=Yamasaki|date=2009-06-19|website=[[Hiệp hội Tác giả hoạt hình Nhật Bản]]|language=ja|trans-title=Sự thật? Người làm hoạt họa nghèo?|archive-url=https://web.archive.org/web/20090910085743/http://www.janica.jp/club/modules/director/details.php?bid=3|archive-date=2009-06-19|url-status=|access-date =2009-06-19}}</ref> Theo Viện nghiên cứu Phát triển Truyền thông Nhật Bản (MDRI), ngân sách một tập anime truyền hình dài 30 phút năm 2010 là 11 triệu JP¥ (138.000 US$); một tập sử dụng khoảng 5.000 khung hình với giá khoảng 3 US$ mỗi khung hình.<ref name=":18">{{Chú thích web|url=https://brage.bibsys.no/xmlui/handle/11250/143204|website=[[Bibsys]]|lay-url=https://brage.bibsys.no/xmlui/bitstream/handle/11250/143204/FJohnsen_SAOlsen.pdf|tiêu đề=American animation VS. Japanese Animation|ngày tháng=2012-05-23|ngày truy cập=2012-05-23|họ=Olsen|tên=Stian|họ 2=Johnsen|tên 2=Frank|ngôn ngữ=en|dịch tiêu đề=Hoạt hình Nhật và hoạt hình Mỹ|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181021015246/https://brage.bibsys.no/xmlui/handle/11250/143204|ngày lưu trữ=2012-05-23}}</ref> Năm 2015, nhà sáng tạo CG Sakaki Masamune cho biết ngân sách anime truyền hình 13 tập khoảng 250 triệu JP¥ (2 triệu US$), [[họa sĩ diễn hoạt]] [[Takamatsu Shinji]] cho rằng ngân sách một anime truyền hình là 150 triệu JP¥ - 200 triệu JP¥ (1,2 triệu US$ - 1,6 triệu US$), nhà sản xuất anime ''[[Shirobako]]'' thừa nhận ngân sách 500 triệu JP¥ (4 triệu US$) cho 24 tập phim.<ref name=":58">{{Chú thích web|url=http://www.animenewsnetwork.com/interest/2015-08-13/anime-insiders-share-how-much-producing-a-season-costs/.91536|title=Anime Insiders Share How Much Producing a Season Costs|last=|first=|date=ngày 14 tháng 8 năm 2015|website=[[Anime News Network]]|trans-title=Những người làm anime chia sẻ bao nhiêu chi phí sản xuất một mùa|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date =ngày 14 tháng 11 năm 2016|họ=Stimson|tên=Eric|ngôn ngữ=en|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181016184455/https://www.animenewsnetwork.com/interest/2015-08-13/anime-insiders-share-how-much-producing-a-season-costs/.91536|ngày lưu trữ=ngày 14 tháng 8 năm 2015}}</ref> Năm 2017, ngân sách sản xuất một tập anime truyền hình 30 phút là 10 triệu JP¥ - 25 triệu JP¥, anime truyền hình 13 tập khoảng 200 triệu JP¥.<ref name=":253" /> Đạo diễn [[Takamatsu Shinji]] cho rằng ngân sách một anime truyền hình khoảng 13 tập cần 100 triệu JP¥ - 200 triệu JP¥ (910.000 US$ - 1,82 triệu US$).<ref name=":261" /> Năm 2018, nhà sản xuất Fukuhara Yoshitada tiết lộ ngân sách khoảng 15 triệu JP¥ một tập anime truyền hình; nếu mỗi [[họa sĩ diễn hoạt]] nhận 300.000 JP¥ một tháng cũng như các nhân sự khác có một mức lương và [[ngày nghỉ]] hợp lý cần ngân sách 40 triệu JP¥ cho một tập anime truyền hình.<ref name=":224" /> Theo Kidscreen, ngân sách anime truyền hình ''Chad & Clark'' dài 26 tập với thời lượng 7 phút một tập là 2 triệu US$; 40% từ Nhật Bản (Mont Blanc Pictures và Nippon Animation) và 60% từ Animalps của Pháp.<ref>{{Chú thích web|url=http://kidscreen.com/2019/03/14/japans-animation-industry-takes-on-the-world/|title=Japan’s animation industry takes on the world|last=Dickson|first=Jeremy|date=2019-03-14|website=Kidscreen|language=|trans-title=Ngành công nghiệp hoạt hình của Nhật Bản chiếm lĩnh thế giới|archive-url=https://web.archive.org/web/20190314172528/http://kidscreen.com/2019/03/14/japans-animation-industry-takes-on-the-world/|archive-date=2019-03-14|url-status=|access-date =2019-03-14}}</ref> Năm 2019, giáo sư Kenji Ito tại [[đại học Osaka Seikei]] cho biết một tập anime truyền hình 30 phút mất khoảng 10 triệu JP¥ - 20 triệu JP¥, 12 tập phim cần hơn 200 triệu JP¥ và nếu thêm chi phí quảng cáo thì tổng ngân sách khoảng 250 triệu JP¥.<ref name=":273" />
 
=== Họa sĩ diễn hoạt ===
Hàng 1.560 ⟶ 1.559:
{{Chính|Hoạt hình chịu ảnh hưởng từ anime}}
 
Một trong những điểm chính làm anime khác biệt so với một số ít hoạt hình phương Tây là tiềm năng thể hiện nội dung cảm xúc. Một sự kỳ vọng các khía cạnh hấp dẫn thị giác hoặc hoạt họa chỉ dành cho trẻ em được đặt qua một bên, khán giả có thể nhận được các chủ đề bao gồm bạo lực, khổ sở, [[tính dục]], [[đau]] đớn, [[Chết|cái chết]] có thể trở thành các yếu tố kể chuyện được dùng trong anime nhiều như các loại hình truyền thông khác.{{sfn|MacWilliams|2008|p=307}} Tuy nhiên, khi chính việc anime trở lên ngày càng phổ biến, phong cách anime chắc chắn là chủ đề của các tác phẩm sáng tạo nghiêm túc và châm biếm.<ref name=":0" /><ref name=":1">{{Chú thích web|url=http://www.escapistmagazine.com/articles/view/features/9829-Can-Americans-Make-Anime|title=Can Americans Make Anime?|last=O'Brien|first=Chris|date=ngày 30 tháng 7 năm 2012|website=[[The Escapist (tạp chí)|The Escapist]]|language=tiếng Anh|trans-title=Liệu người Mỹ có thể sản xuất được anime?|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114092418/https://www.escapistmagazine.com/articles/view/features/9829-Can-Americans-Make-Anime|ngày lưu trữ=ngày 23 tháng 10 năm 2016|access-date=ngày 23 tháng 10 năm 2016}}</ref> Các tập phim ''[[Chinpokomon]]'' và [[Good Times with Weapons|''Good Times with Weapons'']] của [[South Park|''South Park'']], [[Perfect Hair Forever|''Perfect Hair Forever'']] của [[Adult Swim]], [[Kappa Mikey|''Kappa Mikey'']] của [[Nickelodeon]] là những ví dụ miêu tả châm biếm trào phúng về [[văn hóa Nhật Bản]] và anime, nhưng các dụ pháp anime cũng bị châm biếm bởi một số anime như ''[[Kono Subarashii Sekai Ni Shukufuku o!|KonoSuba]]''.
 
Truyền thống chỉ quan niệm các tác phẩm Nhật Bản mới được coi là anime, nhưng một vài tác phẩm đã làm dấy lên tranh luận về sự xóa nhòa ranh giới giữa anime và hoạt hình Hoa Kỳ, ví dụ như sản xuất theo phong cách anime người Mỹ là [[Avatar: The Last Airbender|''Avatar: The Last Airbender'']]<ref name=":1" /><ref name=":97" /> và ''[[The Boondocks (phim truyền hình)|The Boondocks]].''<ref name=":179">{{Chú thích web|url=http://www.thenewstribune.com/ae/story/5312055p-4812701c.html|title=Aaron McGruder interview: Complete transcript|last=McGruder|first=Aaron|authorlink=Aaron McGruder|date=2005-11-06|website=[[The News Tribune]]|language=en|trans-title=Phỏng vấn Aaron McGruder: Bản tốc ký hoàn chỉnh|archive-url=https://web.archive.org/web/20070301163301/http://www.thenewstribune.com/ae/story/5312055p-4812701c.html|archive-date=2007-03-01|url-status=|access-date =2007-03-01|quote=Tôi muốn nó là một chương trình anime vì tôi nghĩ một phim hoạt hình vừa có phong cách hoạt hình Nhật Bản vừa tính điện ảnh nhất đem lại sự hài hước cho người lớn [...] tôi nghĩ những chương trình truyền cảm hứng nhất cho chúng tôi trong chương trình này là [[FLCL]] và [[Samurai Champloo]]}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.ugo.com/ugo/html/article/?id=17924|title=Aaron McGruder - The Boondocks Interview|tác giả=|last=Rogers|first=Troy|date=|website=UnderGroundOnline|ngôn ngữ=en|dịch tiêu đề=Aaron McGruder - Bài phỏng vấn trên mục The Boondocks|archiveurl=https://web.archive.org/web/20071030033247/http://www.ugo.com/ugo/html/article/?id=17924|archivedate=ngày 30 tháng 10 năm 2007|url-status=|access-date =ngày 14 tháng 10 năm 2007|quote=Chúng ta hãy nhìn [[Samurai Champloo]] và [[Cowboy Bebop]] để làm bộ phim này cho thể loại [[hài đen]] và nó sẽ là một điều đáng chú ý.}}</ref> Các tác phẩm mang phong cách anime này dần được định nghĩa như [[hoạt hình chịu ảnh hưởng từ anime]] trong một nỗ lực phân loại tất cả phim phong cách anime mà không có nguồn gốc từ [[Nhật Bản]].<ref name=":10" /><ref name=":11">{{Chú thích web|url=http://www.animenewsnetwork.com/editorial/2002-07-26|title=What is Anime?|website=[[Anime News Network]]|date=ngày 26 tháng 7 năm 2002|access-date =ngày 23 tháng 10 năm 2016|last=Macdonald|first=Christopher|language=tiếng Anh|trans-title=Đây có phải là anime?|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181113022054/https://www.animenewsnetwork.com/editorial/2002-07-26|ngày lưu trữ=ngày 23 tháng 10 năm 2016}}</ref> Một số tác giả của những tác phẩm tham chiếu đến anime như một nguồn cảm hứng,<ref name=":194" />''<ref name=":179" />''<ref>{{Chú thích web|url=http://www.g4tv.com/screensavers/features/49962/Ten_Minutes_with_Megas_XLR.html|title=Ten Minutes with 'Megas XLR'|last=|first=|date=2004-10-13|website=G4tv|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date =2004-10-13|quote=[...] Một trong những nguồn cảm hứng lớn cho tôi cho chương trình này là - tôi không biết các bạn đã từng xem [[Robotech]] hay [[Macross]] chưa [...]|họ=Turczyn|tên=Coury|ngôn ngữ=en|dịch tiêu đề=Mười phút với 'Megas XLR'|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20050404080712/http://www.g4tv.com/screensavers/features/49962/Ten_Minutes_with_Megas_XLR.html|ngày lưu trữ=2004-10-13}}</ref> ví dụ như nhóm nhà làm phim [[người Pháp]] chuyển đến [[Tokyo]] để hợp tác với một nhóm nhà làm phim [[người Nhật]] nhằm thực hiện ''[[Ōban Star-Racers]].<ref name=":210" /><ref>{{Chú thích web|url=http://www.savtheworld.com/eng/company.php|title=STW company background summary|date=2007-08-13|website=Sav! the world Productions|access-date =2007-08-13|tác giả=STW|ngôn ngữ=en|dịch tiêu đề=Tóm tắt cơ bản công ty STW|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070813141936/http://www.savtheworld.com/eng/company.php|ngày lưu trữ=2007-08-13}}</ref>'' Khi anime được định nghĩa như một 'phong cách' hơn là một sản phẩm quốc gia, mở ra khả năng anime sẽ được sản xuất tại các quốc gia khác.<ref name=":3" /><ref name=":1" /><ref name=":21">{{Chú thích web|url=http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2016/10/436592/|title=Sản xuất "anime địa phương"|last=Phương|first=Nam|date=ngày 9 tháng 10 năm 2016|website=[[Sài Gòn Giải Phóng]]|language=tiếng Việt|archive-url=https://web.archive.org/web/20190126091812/http://www.sggp.org.vn/san-xuat-anime-dia-phuong-145904.html|archive-date=ngày 22 tháng 12 năm 2016|url-status=|access-date=ngày 22 tháng 12 năm 2016|quote=[[TV Asahi]] - đơn vị sản xuất loạt phim hoạt hình ăn khách [[Doraemon]] đang hợp tác với [[Philippines]] để cho ra mắt bộ phim anime đầu tiên mang tên [[Barangay 143]] [...] Các nhà sản xuất còn hy vọng đưa Barangay 143 xuất khẩu sang các nước trong khu vực [[Đông Nam Á]].}}</ref> Định nghĩa anime như phong cách đã gây ra tranh luận giữa những người hâm mộ; Oppliger John cho rằng "Việc nhấn mạnh tham chiếu đến nghệ thuật gốc Hoa Kỳ giống như 'anime' hoặc 'manga' Nhật Bản cướp đi những tác phẩm mang bản sắc văn hóa của nó",<ref name=":0" /><ref>{{Chú thích web|url=http://www.animenation.net/ask-john-how-should-the-word-anime-be-defined/|title=How should the word Anime be defined?|họ=Oppliger|tên=John|date=ngày 15 tháng 5 năm 2006|website=[[AnimeNation]]|ngôn ngữ=en|dịch tiêu đề=Định nghĩa từ anime như thế nào?|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114113207/http://www.animenation.net/ask-john-how-should-the-word-anime-be-defined/|ngày lưu trữ=ngày 26 tháng 9 năm 2008|access-date =ngày 26 tháng 9 năm 2008}}</ref> ý kiến khác cho rằng anime là hoạt hình được sản xuất, trình chiếu và định hướng tới khán giả [[người Nhật]].<ref>{{Chú thích web|url=https://onlinelibrary.wiley.com/toc/1540594x/2001/24/1%E2%80%902|title=Cartoons from Another Planet: Japanese Animation as Cross‐Cultural Communication|last=Price|first=Shinobu|date=2009-09-10|website=[[Wiley (nhà xuất bản)|Wiley]]|series=Journal of American and Comparative Cultures|at=Volume24, Issue1‐2; Spring/Summer 2001|language=en|trans-title=Phim hoạt hình từ hành tinh khác: Hoạt hình Nhật Bản như truyền thông giao thoa văn hóa|doi=10.1111/j.1537-4726.2001.2401_153.x|archive-url=|archive-date=2009-09-10|url-status=|access-date =2009-09-10|quote=[...] Lỗi phổ biến nhất mà mọi người mắc phải là phân loại nó như một phong cách hoạt hình... Trên thực tế, điều duy nhất phân loại anime cũng như sự thật là anime được sản xuất tại Nhật Bản bởi các họa sĩ Nhật Bản trong bối cảnh Nhật Bản.}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://gamek.vn/tranh-cai-kich-liet-ve-dinh-nghia-anime-la-gi-20161020115402341.chn|title=Tranh cãi kịch liệt về định nghĩa Anime là gì?|tác giả=Kandy K|last=|first=|date=ngày 20 tháng 10 năm 2016|website=Gamek|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114112431/http://gamek.vn/tranh-cai-kich-liet-ve-dinh-nghia-anime-la-gi-20161020115402341.chn|archive-url=|ngày lưu trữ=ngày 26 tháng 10 năm 2016|archive-date=|url-status=|access-date =ngày 26 tháng 10 năm 2016|quote=[[Reddit]] đưa ra định nghĩa của họ, anime là những loạt phim hoạt hình được sản xuất, trình chiếu và định hướng cho khán giả Nhật Bản}}</ref>
 
Một bộ phim truyền hình hợp tác sản xuất giữa [[Philippines]]-[[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất|U.A.E]] là ''Torkaizer,'' được lồng tiếng như 'anime đầu tiên của [[Trung Đông]]', hiện đang trong quá trình sản xuất<ref name=":5">{{Chú thích web|url=https://me.ign.com/en/movies/65932/news/torkaizer-middle-easts-first-anime-show|title='Torkaizer', Middle East's First Anime Show|last=Fakhruddin|first=Mufaddal|date=ngày 9 tháng 4 năm 2013|website=[[IGN]]|language=tiếng Anh|trans-title='Torkaizer', bộ phim anime đầu tiên của Trung Đông|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114101306/https://me.ign.com/en/movies/65932/news/torkaizer-middle-easts-first-anime-show|ngày lưu trữ=ngày 23 tháng 10 năm 2016|access-date=ngày 23 tháng 10 năm 2016}}</ref> và tìm kiếm nguồn tài trợ.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.crunchyroll.com/anime-news/2013/12/26/video-an-updated-look-at-middle-easts-first-anime|title=VIDEO: An Updated Look at "Middle East's First Anime"|website=[[Crunchyroll]]|date=ngày 26 tháng 12 năm 2013|access-date =ngày 20 tháng 8 năm 2014|last=Green|first=Scott|ngôn ngữ=en|dịch tiêu đề=Video: Một góc nhìn cập nhật về 'anime đầu tiên của Trung Đông'|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114101658/https://www.crunchyroll.com/anime-news/2013/12/26/video-an-updated-look-at-middle-easts-first-anime|ngày lưu trữ=ngày 20 tháng 8 năm 2014}}</ref> Phim truyền hình hợp tác [[Philippines]]-[[Nhật Bản]] ([[TV Asahi]] thiết kế nhân vật và giám sát, Synergy88 viết kịch bản và chế tác) là ''[[Barangay 143]]'' được coi như 'anime đầu tiên của [[Philippines]]' nhằm hướng đến thị trường [[Philippines]].<ref name=":145">{{Chú thích web|url=https://asia.nikkei.com/NAR/Articles/Asian-partners-help-anime-cast-broader-spell-outside-Japan|title=Asian partners help anime cast broader spell outside Japan|last=Ito|first=Manabu|date=2016-09-25|website=[[Nihon Keizai Shimbun]]|language=en|trans-title=Các đối tác châu Á giúp anime mở rộng vai diễn hơn bên ngoài Nhật Bản|archive-url=https://web.archive.org/web/20181212161729/https://asia.nikkei.com/NAR/Articles/Asian-partners-help-anime-cast-broader-spell-outside-Japan|archive-date=2016-09-25|url-status=|access-date =2016-09-25|quote=Thị trường anime Nhật Bản đã trưởng thành và đang nhìn thấy nhiều nội dung nhắm vào người lớn. Vì vậy, anime được tạo ra cho thị trường này đang mất dần sức hấp dẫn ở nước ngoài, nơi trẻ em là đối tượng chính.}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.rappler.com/entertainment/news/208380-barangay-143-animated-series|title=First Pinoy anime 'Barangay 143' will show country's love for basketball|last=del Valle|first=Precious|date=2018-07-29|website=[[Rappler]]|language=en|trans-title=Anime Philippines đầu tiên 'Barangay 143' sẽ thể hiện tình yêu bóng rổ của đất nước|archive-url=https://web.archive.org/web/20181212160920/https://www.rappler.com/entertainment/news/208380-barangay-143-animated-series|archive-date=2018-07-29|url-status=|access-date =2018-07-29}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.animenewsnetwork.com/news/2016-09-26/tv-asahi-produces-barangay-143-basketball-anime-aimed-at-the-philippines/.106898|title=TV Asahi Produces Barangay 143 Basketball Anime Aimed at the Philippines|last=Antonio Pineda|first=Rafael|date=2016-09-26|website=[[Anime News Network]]|language=en|trans-title=TV Asahi sản xuất anime bóng rổ Barangay 143 hướng đến Philippines|archive-url=https://web.archive.org/web/20161002043331/https://www.animenewsnetwork.com/news/2016-09-26/tv-asahi-produces-barangay-143-basketball-anime-aimed-at-the-philippines/.106898|archive-date=2016-09-26|url-status=|access-date =2016-09-26}}</ref> [[Netflix]] đã sản xuất nhiều anime truyền hình khi hợp tác với các xưởng phim hoạt hình Nhật Bản,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.otakuusamagazine.com/LatestNews/News1/Netflix-May-Produce-Anime-7035.aspx|title=Netflix May Produce Anime|last=Schley|first=Matt|date=ngày 11 tháng 5 năm 2015|website=[[Otaku USA]]|ngôn ngữ=en|dịch tiêu đề=Netflix có thể sản xuất anime|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114105220/http://www.otakuusamagazine.com/netflix-may-produce-anime/|ngày lưu trữ=ngày 17 tháng 11 năm 2015|access-date =ngày 17 tháng 11 năm 2015}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://i-d.vice.com/en_gb/article/netflix-announces-its-first-original-anime-series-39perfect-bones39-uk-translation|title=Netflix announces its first original anime series, perfect bones|last=Cannon|first=Blair|date=ngày 25 tháng 2 năm 2016|website=[[i-D]]|ngôn ngữ=en|dịch tiêu đề=Netflix công bố loạt phim anime nguyên tác Perfect Bones|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114105543/https://i-d.vice.com/en_uk/article/xwxkmn/netflix-announces-its-first-original-anime-series-39perfect-bones39-uk-translation|archive-url=|ngày lưu trữ=ngày 25 tháng 2 năm 2016|archive-date=|url-status=|access-date =ngày 25 tháng 2 năm 2016}}</ref> do đó đang đưa ra một kênh phân phối nhiều tiếp cận hơn cho thị trường [[Thế giới phương Tây|phương Tây]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.forbes.com/sites/olliebarder/2015/11/04/netflix-is-interested-in-producing-its-own-anime/#6bac27137fcc|title=Netflix Is Interested In Producing Its Own Anime|last=Barder|first=Ollie|date=ngày 4 tháng 11 năm 2015|website=[[Forbes]]|ngôn ngữ=en|dịch tiêu đề=Netflix quan tâm đến việc sản xuất anime riêng|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20151118223715/http://www.forbes.com/sites/olliebarder/2015/11/04/netflix-is-interested-in-producing-its-own-anime/|ngày lưu trữ=ngày 17 tháng 11 năm 2015|access-date =ngày 17 tháng 11 năm 2015}}</ref>
 
Loạt phim ''[[RWBY]]'' phát hành trên [[website]] do công ty [[Rooster Teeth]] có trụ sở tại Texas sản xuất theo phong cách nghệ thuật anime và được miêu tả là 'anime' theo nhiều nguồn. Ví dụ trong tiêu đề ở một trong các bài báo của ''[[Adweek]]'' đã miêu tả loạt phim là "anime làm bởi [[người Mỹ]]",<ref>{{Chú thích web|url=http://www.adweek.com/news/technology/american-made-anime-rooster-teeth-gets-licensed-japan-159528|title=American-Made Anime From Rooster Teeth Gets Licensed In Japan|last=Castillo|first=Michelle|date=ngày 15 tháng 8 năm 2014|website=[[Adweek]]|ngôn ngữ=en|dịch tiêu đề=Anime làm bởi người Mỹ của Rooster Teeth được cấp phép tại Nhật Bản|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114104058/https://www.adweek.com/digital/american-made-anime-rooster-teeth-gets-licensed-japan-159528/|ngày lưu trữ=ngày 20 tháng 8 năm 2014|access-date =ngày 20 tháng 8 năm 2014}}</ref> trong tiêu đề khác của ''[[HuffPost]]'' đã miêu tả loạt phim đơn giản là 'anime' mà không đề cập đến nguồn gốc quốc gia của loạt phim.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.huffingtonpost.com/shira-lazar/roosterteeth-adds-anime-r_b_3720316.html|title=Roosterteeth Adds Anime RWBY To YouTube Slate (WATCH)|last=Lazar|first=Shira|date=ngày 7 tháng 8 năm 2013|website=[[HuffPost]]|ngôn ngữ=en|dịch tiêu đề=Roosterteeth đã đăng anime RWBY lên mục YouTube (Xem)|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114102530/https://www.huffingtonpost.com/shira-lazar/roosterteeth-adds-anime-r_b_3720316.html|ngày lưu trữ=ngày 15 tháng 8 năm 2013|access-date =ngày 15 tháng 8 năm 2013}}</ref> Năm 2013, tác giả của ''[[RWBY]]'' là [[Monty Oum]] nói 'một số người chỉ tin rằng thứ giống Scotland cần được làm tại Scotland, một công ty Mỹ không thể làm anime. Tôi nghĩ rằng đó là một cách hẹp hòi để nhìn nó. Anime là một hình thức nghệ thuật, việc nói rằng chỉ duy nhất một quốc gia có thể làm được nghệ thuật này là sai lầm'.<ref name=":4">{{Chú thích web|url=http://www.crunchyroll.com/anime-news/2013/07/12/feature-inside-rooster-teeths-rwby|title=FEATURE - Inside Rooster Teeth's "RWBY|last=Rush|first=Amanda|date=ngày 13 tháng 7 năm 2013|website=[[Crunchyroll]]|language=en|trans-title=Bài nổi bật - Bên trong bộ phim RWBY của Rooster Teeth|archive-url=https://web.archive.org/web/20190211102631/https://www.crunchyroll.com/anime-news/2013/07/12/feature-inside-rooster-teeths-rwby|archive-date=ngày 13 tháng 7 năm 2013|url-status=|access-date=ngày 13 tháng 7 năm 2013}}</ref> ''[[RWBY]]'' đã được phát hành tại [[Nhật Bản]] với một phiên bản lồng tiếng Nhật,<ref name=":278">{{Chú thích web|url=http://kai-you.net/article/7931|title=海外3DCGアニメ『RWBY』吹き替え版BD・DVD販売決定! コミケで発表|họ=Satomi|tên=Takahashi|date=ngày 16 tháng 8 năm 2014|website=[[KAI-YOU]]|ngôn ngữ=ja|dịch tiêu đề=Anime 3DCG nước ngoài 'RWBY' đã quyết định mở bán phiên bản lồng tiếng BD・DVD !Công bố tại Comiket|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181114104348/https://kai-you.net/article/7931|ngày lưu trữ=ngày 19 tháng 8 năm 2014|access-date =ngày 19 tháng 8 năm 2014}}</ref> [[tổng giám đốc điều hành]] công ty [[Rooster Teeth]] là [[Matt Hullum]] bình luận 'đây là lần đầu tiên bất kỳ anime làm bởi người Mỹ được bán ra tại Nhật Bản. Nó chắc chắn thường thực hiện theo cách thức khác xung quanh, chúng tôi thực sự hài lòng về điều đó'.<ref name=":278" />
 
=== Nhượng quyền truyền thông ===