Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bức chân dung của Dorian Gray”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8.6
Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
{{Other uses}}
{{Thông tin sách
| tên = Bức chânChân dung của Dorian Gray
| tên gốc = The Picture of Dorian Gray
| hình = Lippincott doriangray.jpg
| chú thích hình = ''Bức chânChân dung của Dorian Gray'' lần đầu được đăng trên số tháng 7 năm 1890 của tạp chí hàng tháng Lippincott's
| tác giả = [[Oscar Wilde]]
| minh họa =
Dòng 24:
| wikisource =
}}
'''''Bức chânChân dung của Dorian Gray''''' là tiểu thuyết duy nhất của nhà văn người Ireland [[Oscar Wilde]] và được in thành sách kể từ năm 1891. Trước đó, tiểu thuyết đã được đăng định kì trên nguyệt san tạp chí Lippincott's nhưng đã bị kiểm duyệt mất khoảng 500 từ mà tác giả không hay biết.<ref name="Penguin Intro pg ix">''The Picture of Dorian Gray'' (Penguin Classics) – Introduction</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://withgoodreasonradio.org/2012/07/the-censorship-of-dorian-gray-With |ngày truy cập=2014-08-14 |tựa đề=Good Reason radio show, "The Censorship of 'Dorian Gray' " |archive-date = ngày 21 tháng 3 năm 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200321133101/https://www.withgoodreasonradio.org/2012/07/the-censorship-of-dorian-gray-With |url-status=dead }}</ref> Mặc dù bị kiểm duyệt, ''Bức chânChân dung của Dorian Gray'' vẫn đủ để gây nên cuộc thịnh nộ trong giới đọc sách tiếng Anh; họ cho rằng ông đáng bị lên án vì cuốn tiểu thuyết vi phạm đạo đức xã hội. Wilde đáp lại bằng cách bảo vệ quyết liệt tác phẩm nghệ thuật của mình trước dư luận nước Anh. Qua quá trình lịch sử, tác phẩm đã chứng tỏ giá trị nghệ thuật cùng sức sống lâu bền trong nền văn hoá đại chúng. ''Bức chânChân dung của Dorian Gray'' đã được chuyển thể phim ảnh, âm nhạc và thi ca.
 
==Sơ lược nội dung==
Bối cảnh tiểu thuyết diễn ra vào thời Victoria ở nước [[Anh]]. Nhờ có Basil Hallward, Dorian Gray, chàng trai có vẻ ngoài cuốn hút và là người truyền cảm hứng cho Basil để người họa sĩ này vẽ chân dung mình, đã quen biết với nhà quý tộc Henry Wotton. Chủ nghĩa hưởng lạc của ngài Henry đã có ảnh hưởng sâu sắc đến Dorian Gray; anh bắt đầu cho rằng vẻ đẹp là thứ duy nhất đáng theo đuổi trong đời và mong cho bức chân dung Basil vẽ anh sẽ già đi chứ không phải là anh.