Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bỏ phần nhiệm vụ của lãnh đạo Bộ đi vì không cần thiết.
Thẻ: Thêm một hay nhiều mục vào danh sách Soạn thảo trực quan
Rút gọn phần lịch sử.
Dòng 28:
'''Bộ Giao thông vận tải''' là cơ quan của [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]], thực hiện chức năng quản lý nhà nước về [[giao thông]] [[vận tải]] [[Đường giao thông|đường bộ]], [[Vận tải đường sắt|đường sắt]], [[đường thủy nội địa]], [[Vận tải hàng hải|hàng hải]], [[hàng không]] trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các [[dịch vụ công]] theo quy định của pháp luật.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.mt.gov.vn|tiêu đề=Trang chủ Bộ GTVT}}</ref>
 
== Lịch sử phát triển ==
 
===* Giai'''''Xem đoạnchi 1945-1954<ref name="tiết:0">{{Chú thích web|url=http[https://www.mt.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=19978|tựa19994 đề=GIAILịch ĐOẠNsử 194570 -năm 1954|tácphát giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|urltriển lưungành trữ=|ngàyGiao lưuthông trữ=|urlVận hỏng=|ngàytải truyViệt cập=}}</ref> ===Nam]'''''
Ngay sau khi [[Cách mạng Tháng Tám]] thành công, ngày 28/8/1945, [[Hồ Chí Minh|Hồ Chủ tịch]] đã chính thức ký quyết định thành lập '''Bộ Giao thông Công chính''' thuộc Chính phủ nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và giao cho nhân sĩ yêu nước [[Đào Trọng Kim]] làm Bộ trưởng. Cũng từ đây, hệ thống giao thông đã thực sự trở thành tài sản của người Việt Nam, phục vụ người dân nước Việt.<ref name=":0" />
 
Ngay sau khi [[Cách mạng Tháng Tám]] thành công, ngày 28/8/1945, [[Hồ Chí Minh|Hồ Chủ tịch]] đã chính thức ký quyết định thành lập '''Bộ Giao thông Công chính''' thuộc Chính phủ nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và giao cho nhân sĩ yêu nước [[Đào Trọng Kim]] làm Bộ trưởng. Cũng từ đây, hệ thống giao thông đã thực sự trở thành tài sản của người Việt Nam, phục vụ người dân nước Việt.<ref name=":0" />
Thời kỳ mới thành lập Bộ Giao thông Công chính đứng trước những khó khăn rất nặng nề với 6 nhiệm vụ rất căn bản: (1) Vận tải quân, lương phục vụ cho kháng chiến Nam Bộ và các chiến trường khi cuộc kháng chiến toàn quốc nổ ra (12.1946); (2) Phá hoại cầu đường ngăn chặn quân địch tiến quân đánh chiến các vùng tự do, các căn cứ kháng chiến với âm mưu đánh nhanh thắng nhanh; (3) Thiết lập các đường dây giao liên, giữ giao thông liên lạc thông suốt các miền Bắc - Trung - Nam phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, Chính phủ; (4) Sửa chữa, mở đường các vùng tự do, vùng kháng chiến và đi sâu vào các vùng hậu cứ của địch để phục vụ các chiến dịch đánh địch trên khắp các chiến trường đồng thời gia tăng phục vụ sản xuất; (5) Vận tải hàng hoá, hành khách, vận chuyển lương thực, quân đội tham gia các chiến dịch tấn công giai đoạn 1945 - 1954; (6) Làm nhiệm vụ quốc tế chi viện cho Lào, Campuchia v.v. Thành tựu nổi bật của Ngành Giao thông công chính thời kỳ này là đã cùng toàn dân tham gia thực hiện các phong trào do Chính phủ phát động và chỉ đạo như "Tiêu thổ kháng chiến": Phá đường, cầu, cống và các hệ thống giao thông khác để ngăn chặn địch vận chuyển lương thực, thực phẩm, súng đạn.. Hàng ngàn các đoạn, các cung đường bộ, hàng trăm cầu lớn đã bị phá huỷ và trở thành vật cản ngăn chặn sự xâm lược của địch. Một thành công lớn của ngành giao thông thời kỳ này là công tác mở đường phục vụ các chiến dịch tiến tới chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Tuy không được đầu tư nhiều về tài chính nhưng sức dân, sự đoàn kết và dũng cảm của toàn quân, toàn dân đã mở ra những kỳ tích của ngành giao thông.
 
Năm 1955, Chính phủ đã quyết định đổi tên Bộ Giao thông Công chính thành '''Bộ Giao thông và Bưu điện''' do ông [[Nguyễn Văn Trân]] làm Bộ trưởng.
=== Giai đoạn 1954-1964: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chi viện cho miền Nam<ref>{{Chú thích web|url=http://www.mt.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=19979|tựa đề=GIAI ĐOẠN 1954 - 1964|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> ===
Trong thời kỳ này, do nhiệm vụ mới của đất nước là khôi phục phát triển kinh tế miền Bắc để chi viện cho chiến trường miền Nam, Chính phủ đã quyết định đổi tên Bộ Giao thông Công chính thành '''Bộ Giao thông và Bưu điện''' do ông [[Nguyễn Văn Trân]] làm Bộ trưởng. Cơ cấu, bộ máy tổ chức của Bộ cũng được nâng lên ngang tầm với nhiệm vụ, chức năng cụ thể được Chính phủ giao. Cơ cấu của Bộ bao gồm: Văn phòng Bộ, Tổng cục Đường sắt, Tổng cục Bưu điện, Nha Giao thông; Ngành vận tải Đường thuỷ; Sở Vận tải, Ty Công chính phi trường và Trường Cao đẳng giao thông công chính.
 
Năm 1960, Bộ Giao thông và Bưu điện đổi tên thành '''Bộ Giao thông Vận tải'''.
Nhiệm vụ lớn nhất của ngành giao thông trong thời kỳ này là khôi phục lại hệ thống giao thông đã bị phá hỏng trong Kháng chiến chống Pháp để phục vụ phát triển kinh tế miền Bắc và chi viện cho chiến trường miền Nam. Trong 10 năm (1954 - 1964) hệ thống đường sắt miền Bắc đã được xây dựng và khôi phục lại với những tuyến đường chính là Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Lạng Sơn. Những tuyến đường này đã có vai trò quan trọng phục vụ đi lại, khôi phục kinh tế miền Bắc trong nhều năm thời điểm đó và còn phát huy tác dụng đến bây giờ. Một tuyến đường sắt khác được xây dựng là Hà Nội - Thái Nguyên cũng hoàn thành trong giai đoạn này. Về giao thông đường bộ, đường thuỷ cũng được Nhà nước đầu tư xây dựng mới nhiều tuyến quốc lộ phía Bắc và một số cảng sông cũng hình thành, trong đó cảng Hải Phòng có vai trò lớn nhất trong vận chuyển hàng hoá phía Bắc và giao thương với nước ngoài. Nhiều cây cầu mới, con đường mới có tính huyết mạch cũng đã được mở mang xây dựng vừa bằng sức dân, vừa có sự đầu tư của Nhà nước. Ngành GTVT còn tham gia thi công các sân bay như: Nội Bài (trước đây gọi là Đa Phúc), Hoà Lạc (Hà Tây), Vinh (Nghệ An) và sân bay Kép (Bắc Giang). Nhìn chung, thời kỳ này Việt Nam đã hình thành một mạng lưới giao thông tuy không hiện đại nhưng bước đầu phục vụ tốt nhịêm vụ của thời kỳ cách mạng mới.
 
Năm 19601990, Bộ Giao thông Vận tải hợp nhất với Tổng cục Bưu điện đổi tênCục Hàng không dân dụng thành '''Bộ Giao thông Vận tải và Bưu điện.'''.
 
Về mặt tổ chức, nămNăm 1992, ngành Bưu điện và ngành Hàng không tách ra khỏi Bộ Giao thông Vận tải và Bưu điện. Bộ Giao thông trở lại tên cũ là '''Bộ Giao thông Vận tải''' từ đó cho đến nay. Tuy nhiên, đến năm 2003, Cục Hàng không dân dụng trở lại trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải.
Trong lĩnh vực vận tải, các ngành vận tải đường bộ, đường sông, đường sắt đều có nhiều bước phát triển vượt bậc so với trước năm 1954. Vận tải đường sắt trong 10 năm (1954 - 1964) đã đảm nhận trên 20% khối lượng vận chuyển toàn ngành, thực hiện sản lượng luân chuyển hàng hoá trên 50%. Vận tải đường bộ đã đảm nhiệm từ 30 - 40% khối lượng vận chuyển hàng hoá và hành khách cả nước với đội ngũ các xí nghiệp vận tải hành khách và hàng hoá quốc doanh. Công nghiệp GTVT được hình thành với một số chuyên ngành tuy còn hạn hẹp nhưng đã tự túc sản xuất được một số mặt hàng phục vụ ngành. Trong công nghiệp GTVT thời kỳ này, nổi bật nhất là Nhà máy toa xe lửa Gia Lâm đã đã hình thành được nhiều phân xưởng quan trọng làm tiền đề cho công nghiệp đóng tàu đường sắt sau này như phân xưởng sửa chữa đầu máy, đóng mới toa xe, rèn, đúc v.v.
 
=== Giai đoạn 1964-1975: Chống chiến tranh phá hoại miền Bắc và chi viện cho giải phóng miền Nam<ref>{{Chú thích web|url=http://www.mt.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=19980|tựa đề=GIAI ĐOẠN 1964 - 1975|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> ===
Đây là thời kỳ đầu đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của Ngành GTVT kể từ khi thành lập. Hai đặc điểm nổi bật của Ngành thời kỳ này là GTVT phục vụ sự nghiệp củng cố và phát triển kinh tế miền Bắc và chi viện cho cuộc kháng chiến chống Mỹ ở chiến trường miền Nam. Cũng trong giai đoạn này, Ngành GTVT đã nhận được một sự đầu tư đáng kể của Nhà nước và viện trợ giúp đỡ của bạn bè quốc tế, đặc biệt là sự giúp đỡ của Liên Xô (cũ) và Trung Quốc.
 
Những sự kiện nổi bật ghi dấu ấn của Ngành trong giai đoạn này là đường mòn Hồ Chí Minh lịch sử với phong trào "Tất cả vì miền Nam thân yêu" do Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu, Ngành GTVT Việt Nam đã lập nên những kỳ tích huy hoàng, góp phần quan trọng vào chiến thắng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ oanh liệt. Ngành GTVT đã đi đầu trong cuộc kháng chiến với tất cả những con đường có thể mở được, từ đường mòn Hồ Chí Minh trên bộ đến đường đường mòn Hồ Chí Minh trên biển. Những "con đường mòn" này về cơ bản vẫn dựa vào sức dân là chủ yếu song đã đóng vai trò quan trọng, nhất là trong việc vận chuyển lương thực, thực phẩm, vũ khí cho chiến trường miền Nam. Lịch sử sẽ còn nhắc lại những chiến công dũng cảm của cán bộ chiến sĩ, nhân viên Ngành GTVT với các sáng kiến đã đi vào huyền thoại trong cả vận tải đường bộ, đường thuỷ và hàng không.
 
Với ngành đường sắt, trong giai đoạn 1964 - 1975 đã liên tục đảm bảo giao thông suốt trong điều kiện địch đánh phá dữ dội. Ngành Đường sắt đã làm 3.915 mét cầu tạm, 82&nbsp;km đường và 274,5&nbsp;km dây thông tin và vận chuyển được 4,16 triệu tấn hàng hoá. Cán bộ, nhân viên và tự vệ ngành đường sắt đã bắn rơi hàng chục máy bay các loại và dò phá được hàng ngàn quả bom nổ chậm ở các chiến trường trọng điểm miền Nam. Với ngành vận tải ô tô đã hình thành 5 công ty vận tải hỗn hợp có tổng 1.271 xe phục vụ chủ yếu chiến trường miền Nam. Ngành vận tải đường biển với những con tàu "không số" trên đường mòn Hồ Chí Minh trên biển đã lập hàng trăm kỳ tích mà cho đến tận bây giờ vẫn chưa được nhiều người biết tới.
 
=== Giai đoạn 1975-1985: Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa<ref>{{Chú thích web|url=http://www.mt.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=19981|tựa đề=GIAI ĐOẠN 1975 - 1985|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> ===
Đại hội lần thứ 4 của Đảng (Tháng 12.1976) đã đề ra yêu cầu phải "tích cực mở mang giao thông vận tải và thông tin liên lạc vì thực tế không cân đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và không cân đối giữa các bộ phận trong nội bộ ngành...." Thực hiện chủ trương đó, Ngành giao thông vận tải đã chấn chỉnh và tổ chức lại bộ máy hoạt động và hình thành một bộ máy mới với các chức năng đầy đủ hơn, đáp ứng thực tế. Hàng loạt Sở Giao thông Công cộng ra đời trên toàn quốc và hàng trăm các doanh nghiệp quốc doanh của ngành đường sắt, đường bộ, hàng không, vận tải biển đã ra đời và giữ vững mô hình hoạt động đến năm 1986. Về hoạt động vận tải đường sắt: trong giai đoạn này đã khánh thành tuyến đường sắt Bắc - Nam với sự kiện ngày 13/12/1976 chuyến hàng từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội và chuyến tàu chở Apatít phục vụ nông nghiệp đã từ Hà Nội lên đường vào TPHCM. Vận tải đường sắt cũng đã khai thông tuy năng lực chuyên chở vẫn còn hạn chế.
 
Trong giao thông đường bộ đã xây dựng mới hơn 2 vạn mét cầu, 520 cống, đặt mới 660&nbsp;km đường ray và 1.686&nbsp;km dây thông tin. Các cảng quan trọng như cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn cũng được đầu tư nâng cấp thành 2 trung tâm giao nhận hàng hoá lớn nhất của cả nước cùng với hệ thống cảng sông, đội tàu được khôi phục và đầu tư mới tạo ra diện mạo khác hẳn thời kỳ chiến tranh chống Mỹ. Điều đặc biệt là hệ thống vận tải quốc doanh đã có bước phát triển mạnh với đội ngũ kỹ sư chế tạo, sửa chữa và lái xe được đào tạo trong những trường chuyên ngành của Bộ GTVT.
 
=== Giai đoạn 1986-1995: Bước đầu thời kỳ đổi mới<ref>{{Chú thích web|url=http://www.mt.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=19983|tựa đề=GIAI ĐOẠN 1986 - 1995|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> ===
Trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1995, do đất nước vẫn đang bị bao vây cấm vận, ngân sách Nhà nước hết sức khó khăn nên Ngành GTVT tập trung chủ yếu nguồn lực cho công tác duy tu bảo dưỡng để đảm bảo an toàn giao thông và triển khai xây dựng một số công trình thực sự cấp bách.
 
Năm 1990 Bộ Giao thông Vận tải đổi tên thành '''Bộ Giao thông Vận tải và Bưu điện''' sau khi Tổng cục Bưu điện và Cục Hàng không dân dụng sáp nhập vào Bộ Giao thông Vận tải. Một số nhiệm vụ chính của Bộ Giao thông Vận tải và Bưu điện trong giai đoạn này là: (1) Về vận tải: Tập trung chỉ đạo các ngành vận tải kiên quyết thực hiện mục tiêu vận tải đối với các mặt hàng quan trọng trong nền kinh tế như than, phân bón, hàng xuất nhập khẩu; đồng thời phục vụ các nhu cầu đời sống xã hội như: lương thực, hàng tiêu dùng thiết yếu, hàng lên miền núi... (2) Trong sản xuất công nghiệp tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng tiến bộ kỹ thuật để nghiên cứu, thiết kế và sản xuất những mặt hàng mới như trạm trộn nhựa, lu bánh lốp, lu diezen và tập trung vào hai khâu lớn là sửa chữa tàu biển, phương tiện thiết bị công trình lắp ráp ô tô, sửa chữa đầu máy và đóng toa xe... (3) Về xây dựng cơ bản: kiên quyết dành vốn và các điều kiện khác cho những công trình trọng điểm và các công trình có khả năng hoàn thành để đưa vào khai thác. Công tác duy tu, quản lý đường bộ, chất lượng công trình được coi trọng. (4) Về thông tin liên lạc: Hoàn thành một số tuyến vi ba từ Hà Nội đi các tỉnh và nhất là công tác thông tin phục vụ hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các kỳ họp Quốc hội.
 
Về mặt tổ chức, năm 1992, ngành Bưu điện và ngành Hàng không tách ra khỏi Bộ Giao thông Vận tải và Bưu điện. Bộ Giao thông trở lại tên cũ là '''Bộ Giao thông Vận tải''' từ đó cho đến nay. Tuy nhiên, đến năm 2003, Cục Hàng không dân dụng trở lại trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải.
 
Theo Nghị định 34/2003/NĐ - CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ thì hiện nay tổ chức Bộ Giao thông Vận tải gồm có các Vụ, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ; các Cục: Đường bộ, Đường sắt, Đường sông, Hàng hải, Hàng không, Đăng kiểm, Giám định và Quản lý chất lượng công trình giao thông (nay là Cục Quản lý chất lượng và xây dựng công trình giao thông). Ngoài ra là một số đơn vị sự nghiệp (Viện, trường, báo, tạp chí, Sở Y tế...) và các doanh nghiệp.
 
=== Giai đoạn 1995 đến nay: Thời kỳ đổi mới<ref>{{Chú thích web|url=http://www.mt.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=19986|tựa đề=GIAI ĐOẠN 1995 - NAY|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> ===
Từ năm 1996 trở lại đây, trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông, nhiều công trình giao thông đã được triển khai. Trong 10 năm (từ 1996 đến 2005) Ngành GTVT đã tiến hành cải tạo nâng cấp và làm mới hơn 16.000&nbsp;km đường bộ; 1.400&nbsp;km đường sắt; hơn 130.000 md cầu đường bộ; 11.000 m dài cầu đường sắt. Nâng cấp và xây dựng mới 5.400 m dài bến cảng; nạo vét 4,8 triệu m<sup>3</sup> luồng lạch.
 
Về đường bộ, Ngành GTVT đã hoàn thành cơ bản việc nâng cấp toàn tuyến trục dọc "xương sống" của đất nước là Quốc lộ 1 từ Lạng Sơn đến Cần Thơ, trong đó nổi lên 02 công trình quy mô và hiện đại là Hầm đường bộ đèo Hải Vân và cầu Mỹ Thuận. Cùng với trục dọc này, một trục dọc thứ hai cũng đã hình thành. Đó là đường Hồ Chí Minh đã hoàn tất giai đoạn 1 (Đoạn từ Hoà Lạc đến Ngọc Hồi). Đường Hồ Chí Minh sẽ nối kết hơn 100 tuyến đường ngang trong đó có các trục hành lang Đông - Tây, nối liền với QL 1A ở phía Đông, gắn với hệ thống cảng biển nước sâu dọc bờ biển miền Trung, hệ thống các sân bay trên cao nguyên... hình thành một mạng lưới giao thông hoàn chỉnh từ Bắc vào Nam và liên thông với các nước láng giềng.
 
Ngoài 02 trục dọc trên, Ngành GTVT đã hoàn thành các tuyến quốc lộ chính yếu nối đến các cảng biển và cửa khẩu quốc tế như QL5, QL18, QL10, QL22, QL51, QL14B... Đồng thời, đã và đang nâng cấp các tuyến quốc lộ hướng tâm vành đai phía Bắc, phía Nam; các tuyến quốc lộ ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
 
Trên các tuyến đường mới, hàng loạt các cầu đã được xây dựng như: cầu Kiền, cầu Tô Châu, Tạ Khoa, Bến Lức, cầu Tuần và tuyến tránh thành phố Huế, cầu Tân An và tuyến tránh Tân An, cầu Yên Lệnh; cầu Tuyên Nhơn (tuyến N2); các cầu thuộc dự án cầu QL1: Đà Rằng, Diêu Trì, Tam Giang; Sông Vệ, Câu Lâu, Trà Khúc, Cây Bứa, Bồng Sơn và Bàn Thạch; cầu Sông Rộ (dự án Đường Hồ Chí Minh về quê Bác); cầu Gò Chai (dự án Đường xuyên Á) cầu Hoà Mạc, cầu Kênh Tiêu, cầu Hà Nha, cầu Giát (QL38)... Đặc biệt, hiện nay công trình cầu Cần Thơ đã được khánh thành và đưa vào sử dụng, đánh dấu sự hoàn tất các cầu trên Quốc lộ 1 - huyết mạch giao thông của đất nước.
 
Bên cạnh các dự án sử dụng vốn NSNN và tài trợ quốc tế, trong giai đoạn vừa qua đã nổi lên một số dự án BOT lần đầu tiên đã được hoàn thành và đưa vào sử dụng như BOT Đèo Ngang; BOT An Sương - An Lạc. Đây là tín hiệu rất đáng mừng về khả năng huy động tối đa các nguồn lực trong xã hội cho sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.
 
Về đường sắt, Ngành GTVT đã từng bước nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có, nâng cao an toàn và rút ngắn đáng kể thời gian chạy tàu. Các cầu và ga trên đường sắt Thống Nhất đã được cải tạo và nâng cấp.
 
Về đường sông, đã hoàn thành nâng cấp 2 tuyến đường thuỷ phía Nam (Thành phố Hồ Chí Minh - Cà Mau, Thành phố Hồ Chí Minh - Kiên Lương); đồng thời từng bước nâng cấp các tuyến sông chính yếu khác.
 
Về hàng hải, Ngành GTVT trong giai đoạn vừa qua đã hoàn thành nâng cấp giai đoạn 1 các cảng biển tổng hợp quốc gia chủ yếu như: Cảng Cái Lân, Cảng Hải Phòng, Cảng Cửa Lò, Cảng Vũng Áng, Cảng Tiên Sa, Cảng Quy Nhơn, Cảng Nha Trang, Cảng Sài Gòn, Cảng Cần Thơ và hoàn thành nâng cấp một số cảng địa phương cần thiết đáp ứng lượng hàng hoá thông qua.
 
Về hàng không, tất cả các cảng hàng không trên khắp cả nước đều được nâng cấp một bước, đáp ứng kịp thời nhu cầu đi lại bằng máy bay đang ngày càng gia tăng. Một số công trình quan trọng có thể kể ra như: Nhà ga T1 và đường cất hạ cánh 1B Cảng hàng không quốc tế Nội Bài; đường cất hạ cánh 25L tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất; nhà ga, sân đỗ, đường hạ cất cánh sân bay Vinh, nhà ga sân bay Phú Quốc; nhà ga hành khách Cảng hàng không Phù Cát (Bình Định), hoàn thành nâng cấp Cảng hàng không Vinh, đưa vào sử dụng Cảng hàng không Côn Sơn (Bà Rịa - Vũng Tàu); khánh thành nhà ga hành khách và đài kiểm soát không lưu Cảng hàng không Điện Biên Phủ; Cảng hàng không Chu Lai...
 
Đối với hệ thống giao thông địa phương, đến nay hệ thống đường tỉnh đã được mở mang, nâng cấp một bước, tạo được sự kết nối tốt hơn với hệ thống quốc lộ. Giao thông nông thôn phát triển mạnh đã làm giảm số xã chưa có đường đến trung tâm từ 663 xã năm 1997 xuống còn 219 xã năm 2004. Tuy nhiên đến nay, do có sự chia tách xã và nhiều tuyến đường giao thông nông thôn do không được quản lý, bảo trì và thiên tai phá hoại bị hư hỏng, xuống cấp nên số lượng xã chưa có đường về trung tâm tăng lên gần 400 xã.
 
== Nhiệm vụ và quyền hạn ==
Căn cứ theo Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-123-2016-ND-CP-chuc-nang-nhiem-vu-quyen-han-co-cau-to-chuc-Bo-co-quan-ngang-Bo-321514.aspx|tựa đề=Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ|url-status=live}}</ref> quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ, và Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10/2/2017 của Chính phủ<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-12-2017-ND-CP-chuc-nang-nhiem-vu-quyen-han-co-cau-to-chuc-cua-Bo-Giao-thong-van-tai-326383.aspx|tựa đề=Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10/2/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải|url-status=live}}</ref> quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải, Bộ thực nhữnghiện nhiệmchức vụ,năng quyềnquản hạn chínhnhà saunước đâyvề các lĩnh vực chính:
 
* Trình [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] dự án luật, dự thảo nghị quyết của [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]], dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của [[Ủy ban Thường vụ Quốc hội]], dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hằng năm của Bộ đã được phê duyệt và các dự án, đề án theo sự phân công của Chính phủ, [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]].
* Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về:
 
# Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải và hàng không.
Hàng 100 ⟶ 53:
# [[Doanh nghiệp]], [[hợp tác xã]] (trong lĩnh vực giao thông vận tải).
# [[Quan hệ đối tác công – tư|Hợp tác công - tư]] (về dự án kết cấu hạ tầng giao thông).
*# Quy định việc đào tạo, huấn luyện, sát hạch, cấp, công nhận, thu hồi giấy phép, bằng, chứng chỉ chuyên môn cho người điều khiển phương tiện giao thông, người vận hành phương tiện, thiết bị chuyên dùng trong giao thông vận tải (trừ người điều khiển phương tiện, thiết bị chuyên dùng phục vụ vào mục đích quốc phòng, an ninh và tàu cá) và cho đối tượng làm việc đặc thù trong lĩnh vực giao thông vận tải.
 
* Quy định việc đào tạo, huấn luyện, sát hạch, cấp, công nhận, thu hồi giấy phép, bằng, chứng chỉ chuyên môn cho người điều khiển phương tiện giao thông, người vận hành phương tiện, thiết bị chuyên dùng trong giao thông vận tải (trừ người điều khiển phương tiện, thiết bị chuyên dùng phục vụ vào mục đích quốc phòng, an ninh và tàu cá) và cho đối tượng làm việc đặc thù trong lĩnh vực giao thông vận tải.
* Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao và theo quy định của pháp luật.
 
==Lãnh đạo hiện nay<ref>{{Chú thích web|url=https://www.mt.gov.vn/vn/Pages/danhsachlanhdao.aspx|tựa đề=Lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải|url-status=live}}</ref>==