Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Nam Định (1883)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
{{Thông tin chiến tranh
| conflict=Trận Nam Định
| partof=[[Chiến dịch Bắc Kỳ]]
| image=[[Tập tin:CaptureNamDinh.jpg|300px]]
| caption= Quân Pháp hạ thành Nam Định, 1883
| date=27 tháng 3 năm 1883
| place= [[Bắc Kỳ]], [[Việt Nam]]
| casus=
| territory= Thành Nam Định rơi vào tay quân Pháp
| result=Quân Pháp chiến thắng
| combatant1={{flagcountry|French Third Republic|size=23px}}
| combatant2=[[Nhà Nguyễn]]<br>{{flagicon image|Black Flag Army Flag.jpg}} [[Quân Cờ Đen]]<br>
| commander1={{flagicon|French Third Republic|size=23px}} [[Henri Rivière]]
| commander2=[[Vũ Trọng Bình]]<br>Đề đốc [[Lê Văn Điếm]]<br>Án sát [[Hồ Bá Ôn]]<br>
| strength1=6 pháo thuyền<br>520 thủy binh đánh bộ<br>20 lính mộ<br>60 thủy thủ
| strength2=6.200 quân Việt<br>600 quân cờ đen
| casualties1=4 người bị thương
| casualties2=200 chết và bị thương
| notes=
}}
 
Dòng 33:
 
Trong khi mặt ngoại giao còn bế tắc thì H Rivière vẫn đóng binh trong thành. Nội các Jules Ferry sau đó quyết định tăng viện cho Nam Kỳ thêm 700 binh sĩ và phái tàu ''Corrèze'' chở sang. Tàu cập bến Sài Gòn ngày 13 tháng 2 năm 1883. Thống đốc Nam Kỳ lúc bấy giờ là [[Charles Le Myre de Vilers]] lại điều tàu ''Corrèze'' ra Bắc Kỳ vào ngày 15 tháng 02 1883 giúp Rivière. Bộ trưởng Hải quân và Thuộc địa khi biết tin liền gởi công điện cấp sang Sài Gòn ngày 10 tháng 11 năm 1882, cách chức Le Myre de Vilers vì cho là đương sự vượt quá quyền hạn; Charles Thomson được phái sang, nhậm chức ngày 12 tháng 01 1883 để tìm cách giải quyết xung đột nhưng tình hình ngày càng phức tạp.<ref>A.Delvaux; sách đã dẫn</ref>
 
Tại Pháp, Nội các chính phủ vẫn không nhất trí về chính sách thuộc địa; một phe muốn rút khỏi Bắc Kỳ. Phe kia đòi xúc tiến quyết liệt hơn. Vì bất đồng mà nội các Pháp trong vài tháng đã phải thay đổi nhân sự mấy lần; bộ trưởng Hải ngoại và Thuộc Địa Jauréguiberry phải rút lui nhường cho Charles Brun.
 
Ở Hà Nội thì Rivière được tin trều đình Huế có ý định nhượng quyền khai thác mỏ than Hòn Gai cho một công ty người Hoa ở Quảng Đông. Qua trung gian công ty này, [[người Anh]] hoặc [[người Đức]] có thể nhảy vào Bắc Kỳ, gây trở ngại cho người Pháp.<ref>A.Schreiner 355; A.Delvaux 227</ref> Lấy cớ đó Rivière liền xuất quân chiếm lấy mỏ than Hòn Gai vào ngày 12 tháng 03, 1883 rồi lập một đồn, đóng 25 lính canh giữ.
 
Dòng 52:
 
==Chú thích==
<references />
{{Tham khảo}}
 
==Tham khảo==