Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Hiệu đính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
chắc bài này tí nữa lại phải hiệu đính lại...
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
{{Wikipedia how to|WP:HĐ|WP:COPYEDIT|WP:CE}}
Rất nhiều bài viết ở Wikipedia tiếng Việt cần được [[wikt:hiệu đính|''hiệu đính'']] lại – có nghĩa là xem xét, đối chiếu và chữa lại văn bản cho đúng. Đây là vấn đề mà ảnh hưởng cả các bài được đưa vào danh sách [[WP:BVT|tốt]] và [[WP:BVCL|chọn lọc]]. Hai lý do chính mà mạch văn ở Wikipedia hay bịcó mạch văn lủng củng là do bộnhiều phânthành khôngviên nhỏ ngườiđây có kĩ năng viết tiếng Việt kém và rất nhiều bài viết ở đây được [[Wikipedia:Biên_dịch#Tránh_dịch_máy|dịch máy]] một cách sơ sài. Vì vậy, bài này được sinh ra để tập hiệu đính một cách hiệu quả và chuẩn xác.
 
== Các bước hiệu đính ==
{{dablink|Nếu bạn chưa thạo sửa Wikipedia, bạn nên đọc hướng dẫn tại [[Trợ giúp:Sửa đổi]].}}
 
;Bước 1
:Lướt qua bài và xem chỗ nào đọc thấy mạch văn bị ngắt, không hay, hay bị lủng củng. Nếu cần thiết, bạn có thể đánh dấu một phần hay cả bài với <code><nowiki>{{</nowiki>[[Bản mẫu:Cần dọn dẹp|Cần dọn dẹp]]<nowiki>}}</nowiki></code>.
;Bước 2
:Hiệu đính lại bài bằng cách ấn nút "Sửa đổi" hay "Sửa mã nguồn" ở thanh nút trên cùng hoặc ấn vào nút [sửa | sửa mã nguồn] ở tiêu đề đoạn.
;Bước 3
:Sửa lại bài và ghi [[Trợ giúp:Tóm lược sửa đổi|tóm lược sửa đổi]] trước khi lưu, để người khác hiểu bạn sửa về cái gì. Ghi "hiệu đính" hay "sửa ngữ pháp" cũng được, nhưng mà ghi "sửa giọng điệu văn" thì càng tốt.
;Bước 4
:Ấn "xem lại những thay đổi của bạn", duyệt lại lần cuối, và ấn "đăng thay đổi".
;Bước 5 (tùy ý)
:Nếu bài viết trở nên trau chuốt, bạn có thể bỏ bản mẫu <code><nowiki>{{</nowiki>[[Bản mẫu:Cần dọn dẹp|Cần dọn dẹp]]<nowiki>}}</nowiki></code> đi.