Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Tần – Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Restored revision 64949160 by Hari caaru (Restorer)
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 17:
|}}
{{Kháng chiến của Việt Nam}}
'''Chiến tranh Việt – Tần''' là cuộc kháng chiến chống [[nhà Tần]] mở rộng về phía nam của các bộ tộc [[Bách Việt]] ở vùng [[Hoa Nam]] (đây là tộctên ngườigọi chung mà nhà Tần dùng để gọi các bộ tộc phân bố ở Bắc Bộ [[Việt Nam]] và [[Hoa Nam]] hiện nay), trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được [[Trung Quốc]] (cuối [[thế kỷ 3 TCN]]).
 
==Nguyên nhân==
Dòng 79:
Khi [[Trung Nguyên]] đại loạn, [[nhà Tần]] suy sụp. [[Triệu Vũ Vương|Triệu Đà]] đã làm theo kế của [[Nhâm Hiêu]], ly khai [[nhà Tần]] sắp mất mà hình thành ra nước [[Nam Việt]].
 
Theo các sử gia Việt Nam hiện đại thì ở phía nam, gần như cùng thời điểm đó, sau cuộc chiến chống Tần thắng lợi, thủ lĩnh người [[Bách Việt|Việt]](Âu Việt) là [[An Dương Vương|Thục Phán]] đã thay thế các thủ lĩnh Lạc Việt (Sử đời sau của Việt Nam gọi một cách hư cấu là "[[Hùng Vương]]") mà sáp nhập vào và thành lập nước [[Âu Lạc]] vào khoảng năm 207 TCN<ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr. 129-130, 144. Quan điểm này khác với quan điểm của các sử gia thời cổ cho rằng Âu Lạc của An Dương Vương hình thành từ năm 257 TCN và chấm dứt khi bị Nam Việt thôn tính năm 208 TCN. Quan điểm cũ cho rằng khi Triệu Đà hình thành Nam Việt thì lấy luôn được [[Âu Lạc]]. Các sử gia hiện nay căn cứ theo tài liệu cổ nhất là Sử ký thì Tây Âu Lạc (phía Tây nước Âu Lạc) bị Triệu Đà thôn tính "sau khi [[Lã hậu|Lã Hậu]] mất", tức khoảng năm 179 TCN, tồn tại gần 30 năm.</ref>.
 
Sau khi [[nhà Tần]] mất 4 năm, [[Hán Cao Tổ|Lưu Bang]] diệt Tây Sở thống nhất thiênTrung hạQuốc năm 202 TCN, lập ra [[nhà Hán]]. Nhà Hán phải đối phó với quân [[Hung Nô]] phía bắc và các [[chư hầu]] mới, không tính tới việc thôn tính [[Nam Việt]]. GầnMột như toàn bộphần đất đai [[nhà Tần]] mới mở ở phương nam (tuơng ứng với 2 tỉnh [[Quảng Đông]], [[Quảng Tây]] hiện nay) lọt vào tay [[Triệu Đà]]<ref>Vùng đất [[Nam Việt]] trong tay họ Triệu đến năm 111 TCN mới bị [[Hán Vũ Đế]] đánh chiếm.</ref>, [[nhà Hán]] tiếp quản [[Trung Nguyên]] nhưng không tiếp quản được vùng này mà dùng ngoại giao coi [[Nam Việt]] như 1 nước "chư hầu"...
 
Hai biến động lớn nhất sau cuộc chiến Việt-Tần là sự hình thành nước [[Nam Việt]] của [[Triệu Đà]] (quốc gia có sự [[Hán hóa]] người [[Bách Việt]] ở lãnh thổ [[Hoa Nam]] ngày nay) và nước [[Âu Lạc]] của [[Thục Phán]] thay thế nước [[Văn Lang]] (trên lãnh thổ miền bắc Việt Nam ngày nay)<ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr. 129-130.</ref>. Nhà Triệu sau đó sápchiếm nhậpđược Âu Lạc (Miền Bắc Việt Nam) vào lãnh thổ nước Nam Việt; [[nhà Hán]] thay thế nhà Tần ở Trung Nguyên và đánh bại Nam Việt năm 111 TCN, từ đó thì nước [[Việt Nam]] trở thành thuộcvùng địađất bịdo trungnhà ương điHán cai trị trực tiếp và bị các ảnh hưởng văn hóa-chính trị-triết học... của [[Trung Hoa|Trung Quốc]] ngaybắt đầu từ đó đến nay.
 
==Xem thêm==