Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Văn Ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa thể loại... (câu hỏi?)
Dòng 49:
Năm 1943 ông đi du học tại [[Nhật Bản]]. Năm 1945, ông là hội trưởng hội Việt kiều yêu nước tại [[Nhật Bản]].
 
Năm 1949, ông về nước tham gia kháng chiến chống [[Pháp]], trở thành giảng viên Chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng trường Đại học Y khoa tại [[Chiêm Hóa]]. Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Pháp tại chiến khu [[Việt Bắc]], ông đã nghiên cứu thành công cách sản xuất ra thuốc [[Penicillin]] và [[Streptomycin]], các loại thuốc kháng sinh này đã góp phần rất lớn trong điều trị chống nhiễm khuẩn cho thương binh và nhân dân trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ sau này.
 
Trong [[chiến tranh Việt Nam]], ông tập trung nghiên cứu phòng chống và điều trị căn bệnh sốt rét tại [[Việt Nam]]. Năm 1955, ông sáng lập ra [[Viện Sốt rét - Ký sinh trùng và côn trùng Việt Nam]], và làm Viện trưởng đầu tiên của viện này. TrongTừ [[chiếnnăm tranh1957 đến năm 1962, Viện đã tiến hành khảo sát, điều tra toàn diện bệnh sốt rét trên toàn miền Bắc. Cuối năm 1962, Chính phủ Việt Nam]] thông qua Chương trình Tiêu diệt bệnh sốt rét trên toàn miền Bắc trong 3 năm, ôngngười tậpchỉ trungđạo nghiêntrực cứutiếp phòng chốngĐặng Văn điềuNgữ. trịKết cănthúc chương trình, cuối năm 1964, bệnh sốt rét tạiđã [[Việtđược Nam]]giảm thiểu rất nhiều.
 
Ngày [[1 tháng 4]] năm [[1967]], ông đã mất trong một trận [[Hoa Kỳ|Mỹ]] ném bom [[B52]], tại một địa điểm trên dãy [[Trường Sơn]] thuộc địa bàn tỉnh [[Thừa Thiên Huế]], khi đang nghiên cứu căn bệnh [[sốt rét]].