Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Clorit”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Phân bố: Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: sulfua → sulfide using AWB
Tính năng gợi ý liên kết: 4 liên kết được thêm.
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao Nhiệm vụ người mới Gợi ý: thêm liên kết
Dòng 40:
*Pennantit: (Mn,Al)<sub>6</sub>(Si,Al)<sub>4</sub>O<sub>10</sub>(OH)<sub>8</sub>
 
Ngoài ra, cũng có các nguyên tố [[kẽm]], lithi và calci. Sự biến đổi lớn về thành phần là kết quả của sự thay đổi đáng kể liên quan đến các tính chất vậy lý, quang học và [[tán xạ tia X|tia X]]. Tương tự, dải thành phần hóa học cho phép nhóm khoáng vật clorit tồn tại trong một dải nhiệt độ và áp suất rộng. Do đó, các khoáng vật là những khoáng vật phổ biến trong các [[đá biến chất]] nhiệt độ trung bình và một số đá mácma, đá [[nhiệt dịch]] và các trầm tích bị chôn vùi dưới sâu.
 
==Cấu trúc của clorit==
Công thức tổng quát của clorit là (Mg,Fe)<sub>3</sub>(Si,Al)<sub>4</sub>O<sub>10</sub>(OH)<sub>2</sub>'''·'''(Mg,Fe)<sub>3</sub>(OH)<sub>6</sub>. Công thức này nhấn mạnh cấu trúc chung của nhóm.
 
Clorit có cấu trúc xen kẹp 2:1, (tức là 2 '''t'''etrahedral- kẹp '''o'''ctahedral- ở giữa = '''t-o-t...'''), đặc trưng của cấu trúc này thường là các lớp của khoáng vật [[tan (khoáng vật)|talc]]. Không giống như cấu trúc 2:1 của nhóm [[khoáng vật sét]], khoảng không của lớn ở giữa được cấu tạo bởi (Mg<sup>2+</sup>, Fe<sup>3+</sup>)(OH)<sub>6</sub>. Đơn vị cấu trúc (Mg<sup>2+</sup>, Fe<sup>3+</sup>)(OH)<sub>6</sub> này phổ biến hơn so với lớp dạng [[brucite]], do có sự tương đồng gần gũi hơn với khoáng [[brucit]] (Mg(OH)<sub>2</sub>). Do đó, cấu trúc của clorit thể hiện như sau:
: '''-t-o-t-brucite-t-o-t-brucite...'''
 
Dòng 98:
==Phân biệt với các khoáng vật khác==
 
Clorit rất mềm vì thế có thể vạch trầy bằng móng tay. Chúng có [[màu vết vạch]] lục. Khi sờ, nó tạo ra cảm giác trơn giống như dầu.
 
[[Talc]] thì mềm hơn có cảm giá giống như xà phồng khi sờ. Màu vết vạch trắng.