Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan thoại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 60:
[[File:WIKITONGUES- Ying speaking Henan Chinese.webm|thumb|Một người nói [[Quan thoại Trung Nguyên]] tại huyện [[Đường Hà]], Trung Quốc]]
 
'''Quan thoại''' ({{zh|t={{linktext|官話}}|s={{linktext|官话}}|p=Guānhuà}}) là một nhóm các [[Ngữ tộc Hán|ngôn ngữ cùng thuộc [[ngữ tộc Hán]] được nói khắp miền Bắc và Tây Nam [[Trung Quốc]]. Nhóm này bao gồm [[tiếng Bắc Kinh|phương ngữ Bắc Kinh]], thổ ngữ được chọn làm cơ sở ngữ âm cho [[Hán ngữ tiêu chuẩn]]. Vì phần lớn các dạng tiếng Quan thoại phân bố ở miền bắc Trung Quốc, nhóm này có khi được gọi là '''Bắc Phương thoại''' ({{zh|labels=no|s=北方话|p=běifānghuà}}). Nhiều dạng Quan thoại không thông thể hiểu được lẫn nhau, ví dụ như các[[quan phương ngữthoại Tây Nam]] (bao gồm [[tiếngquan Tứthoại Hạ XuyênGiang]]). Tuy Hạvậy Dươngquan Tử,thoại đềuthường được sựcoi thông hiểumột hạn chế đối với Hánngôn ngữ tiêuduy chuẩn.nhất Tuychứ vậy,không Quanphải thoạimột vẫnnhóm đượccác coingôn ngữ mộtkhác ngôn ngữnhau và thường đứng đầu trong [[danh sách ngôn ngữ theo tổng số người sử dụng|danh sách ngôn ngữ theo số người bản ngữ]] (gần một tỷ người nói). [[Tiếng Bắc Kinh]] thuộc [[quan thoại Bắc Kinh]] được chọn làm cơ sở ngữ âm cho [[Hán ngữ tiêu chuẩn]]
 
Đa số các dạng Quan thoại có bốn [[thanh điệu|thanh]]. Những [[âm tắc]] cuối từ trong [[tiếng Hán trung cổ]] đã mất đi trong hầu hết các dạng quan thoại, nhưng ở một số dạng quan thoại chúng hợp thành [[âm tắc thanh hầu]] {{IPA|/ʔ/}}. Nhiều dạng Quan thoại, gồm cả tiếng Bắc Kinh, giữ lại [[âm quặt lưỡi]] đầu từ đã biến mất ở những nhóm tiếng Trung phương Nam.
 
Trong thiên niên kỷ quathứ hai của [[Công nguyên]], [[thủ đô Trung Quốc]] chủ yếu toạ lạc trong vùng nói Quan thoại giúp tiếngnâng Quantầm thoạiquan trọng ngôncủa ngữdạng chính thức củatiếng Trung Quốcnày. từTừ thờithế [[nhàkỷ Minh]]XIV, giúpmột nângsố tầmdạng quanngôn trọngngữ củahình dạngthành tiếngdựa Trungtrên này. Mộtmột số dạng Quan thoại đã đóng vai trò [[lingua franca]] từ thế kỷ XIV. Vào đầu thế kỷ XX, một dạng chuẩn có ngữ âm dựa trên tiếng Bắc Kinh, từ vựngmangngữ yếupháp tốđược củalấy nhữngtừ nhiều dạng Quan thoại khác, được chọn là [[Ngôn ngữ quốc gia|quốc ngữ]]. [[TiếngHán Trungngữ Quốc Tiêutiêu chuẩn]] nay là [[ngôn ngữ chính thức]] của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.gov.cn/english/laws/2005-09/19/content_64906.htm|title=Law of the People's Republic of China on the Standard Spoken and Written Chinese Language (Order of the President No.37)|publisher=Chinese Government|date=ngày 31 tháng 10 năm 2000|access-date=ngày 28 tháng 3 năm 2017|quote=For purposes of this Law, the standard spoken and written Chinese language means Putonghua (a common speech with pronunciation based on the Beijing dialect) and the standardized Chinese characters.|archive-date=2013-07-24|archive-url=https://web.archive.org/web/20130724204951/http://www.gov.cn/english/laws/2005-09/19/content_64906.htm|url-status=dead}}</ref> [[Đài Loan]]<ref>{{chú thích web |url=http://www.taiwan.gov.tw/content2.php?p=29&c=48 |title=ROC Vital Information |publisher=Ministry of Foreign Affairs, Republic of China (Taiwan) |date=ngày 31 tháng 12 năm 2014 |access-date =ngày 28 tháng 3 năm 2017}}</ref> và là một trong bốn ngôn ngữ chính thức của [[Singapore]]. Đây cũng là một ngôn ngữ hành chính của [[Liên Hợp Quốc]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.gov.cn/zwhd/2006-04/01/content_242068.htm|title=《人民日报》评论员文章:说普通话 用规范字|website=www.gov.cn|access-date = ngày 26 tháng 7 năm 2017}}</ref> Quan thoại còn là một trong những dạng tiếng Trung thường gặp trong những cộng đồng [[Hoa kiều]] trên toàn thế giới.
 
== Ngữ âm ==