Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vạn Trạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
chép nghị quyết đảng bộ xã vào bài
Dòng 3:
==Diện tích và dân số==
Xã Vạn Trạch có diện tích 26,88 km², dân số 6.527 người (thống kê năm 1999).
Vạn Trạch có tất cả 12 thôn. Thôn Đông, Tây, Nam, Bắc, Sỏi, Tròn, Dài, Mới,Rẫy, Dinh, Lễ, Sen, Thọ Lộc
Cùng với sự phát triển về cơ sở hạ tầng, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao. Với tổng giá trị sản phẩm xã hội đạt 70 tỷ, tốc độ tăng trưởng kinh tế 9%. Sản lượng lương thực quy thóc hàng năm là 2.950 tấn. Tổng thu ngân sách bình quân hàng năm 2,12 tỷ đồng.
 
Nằm trong vùng phát triển trọng điểm nông nghiệp, Vạn Trạch có điều kiện thuận lợi để phát triển bền vững khu vực trồng lúa nông nghiệp thuần tuý và phát triển lâm nghiệp. Năng suất lúa của xã Vạn Trạch hiện nay đang đứng đầu huyện.
 
Thực hiện chủ trương, chính sách về đầu tư phát triển ở khu vực nông thôn, xây dựng nông thôn mới, hiện xã Vạn Trạch đang trong quá trình quy hoạch, hoàn thiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Với mục tiêu đảm bảo cho việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đáp ứng được yêu cầu hiện đại hoá nông thôn về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển dịch vụ. Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cải tạo và chỉnh trang làng xóm, tạo cảnh quan đẹp, nâng cao hưởng thụ cho cư dân cộng đồng. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá, tập quán của địa phương, bảo vệ môi trường sinh thái. Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đối với những vùng ngập lụt, sạt lở. Phấn đấu trong thời gian sớm nhất đưa xã Vạn Trạch đạt chuẩn nông thôn mới theo 19 tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt huy động tốt các nguồn lực để đầu tư nâng cấp, sửa chữa, xây dựng cơ sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, mạng lưới điện, hệ thống thông tin truyền thông, các thiết chế văn hoá, trường học, trạm y tế, chợ nông thôn theo hướng đồng bộ và từng bước hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và dân sinh ở nông thôn. Tăng cường chỉ đạo đề ra các biện pháp đồng bộ, quyết liệt để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn.
 
Tổng kinh phí để xây dựng nông thôn mới khoảng hơn 120 tỷ đồng, trong đó nhan dân đóng góp 40%, vốn ngân sách và chương trình mục tiêu 40%, còn lại 20% là vốn vay của các tổ chức tính dụng. Với quyết tâm cao, Đảng bộ và nhân dân xã Vạn Trạch phấn đấu hoàn thành xây dựng nông thôn mới theo 19 tiêu chí của quốc gia vào năm 2020. Trong đó giai đoạn I đến năm 2015 hoàn thành 13/19 tiêu chí.
Năm 2012 tập trung chuyển dịch cơ cấu cây trồng, quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất. ưu tiên phát triển cao su tiểu điền (phấn đấu đến năm 2013 trồng mới được 100 ha cao su, đưa tổng diện tích trồng cao su lên 220ha)
 
Tiếp tục thực hiện tốt chương trình giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội. Lồng ghép tạo điều kiện để người nghèo vươn lên làm giàu và giúp đỡ người khác thoát nghèo một cách bền vững, chống tái nghèo.
 
==Địa giới==
Hàng 33 ⟶ 23:
 
==Làng Vạn Lộc==
Cùng với làng Thọ lộc, ở xã Vạn Trạch còn có một tên làng khác cũng rất đẹp là làng Vạn Lộc, tên cổ là Vạn Hạc "Xưa kia ở nơi đây có một ngôi đình rất lớn có thể nói là lớn nhất Tỉnh Quảng Bình, án ngữ ở cửa vào đình có 2 con hạc rất lớn bởi thế người người ta đặt cho vùng này là vạn hạc," Truyền thuyết kể rằng xưa kia một công chúa nỏ dẫn quân vào khai phá vùng đất này về sau hình thành nên 3 xã:thôn , KẻCậy Đòi (xóm hát làng chuyên ca hát có nghề hát bội nổi tiến này thuộc xã Phú Trạch); KẻCậy Hạc (Vạn Hạc chuyên làm nông nay thuộc xã Vạn Trạch và một phần xã Hoàn Trạch ) KẻCậy Lau (Phường săn bắn chuyên săn bắn nay thuộc xã Tây Trạch). Xã Vạn Trạch có một cánh đồng lúa rất lớn vùng này xưa kia cũng có rất nhiều truyền thuyết ly kỳ , nơi này có miếu Bà (hình như là miếu của vị công chúa khai phá lập làng ở nới đây) rất linh thiêng, chuyện xưa kể rằng có một vị quan nọ đi tuần qua vùng này khi qua miếu bà lính hộ vệ mời vị quan xuống khi đi qua miếu bà, vị quan nói (Bà Nào Bằng Ông Đây) kết quả vị quan bị đau bụng thừa sống thiếu chết. ở vùng này còn có rất nhiều miếu mạo tuyệt đẹp (quần thể hơn 20 đền miếu). Có Hồi Miếu miếu này chắc là miếu thờ phụng thần nông câu cho mưa thuận gió hòa dân vùng này kể rằng ở đây có 2 con rắn rất lớn sống ở miếu này .. nơi này cũng có một Nền Nghĩa Chỉ mà tôi thấy nó rất nhân văn, nền này là miếu thờ những người không nơi nương tựa, cứ đến nhịp cuối năm thanh niên cả làng đi tìm tất cả các mộ của những người không nơi nương tựa thực hiện những nghi thức tả mộ, sau đó tất cả về nền nghĩa chỉ cúng vái thờ phụng ở đây, tiếc rằng sau khi giải phóng 1954, sau cuộc cách mạng ruộng đất, với một tinh thần sai trái rất ấu trĩ là chống mê tính dị đoan, mọi thành tựu văn hóa cổ xưa ở nới này đã bị đập phá, ngày nay chỉ sót lại một số dấu tích rất ít, hầu như thanh niên Vạn Lộc ngày nay không một ai biết về truyền thống của mãnh đất thiêng liêng này. Nếu đi từ phía Hoàn Lão lên sẽ đi qua làng Vạn Lộc mới tới làng Thọ lộc. Hết làng Thọ lộc sẽ là những làng khác của xã Cự Nẫm.
 
{{sơ khai địa lí}}