Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vạn Trạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
chép nghị quyết đảng bộ xã vào bài
Dòng 23:
 
==Làng Vạn Lộc==
Cùng với làng Thọ lộc, ở xã Vạn Trạch còn có một tên làng khác cũng rất đẹp là làng Vạn Lộc, tên cổ là Vạn Hạc "Xưa kia ở nơi đây có một ngôi đình rất lớn có thể nói là lớn nhất Tỉnh Quảng Bình, án ngữ ở cửa vào đình có 2 con hạc rất lớn bởi thế người người ta đặt cho vùng này là vạn hạc," Truyền thuyết kể rằng xưa kia một công chúa nỏ dẫn quân vào khai phá vùng đất này về sau hình thành nên 3 thôn , Cậy Đòi (xóm hát làng chuyên ca hát có nghề hát bội nổi tiến này thuộc xã Phú Trạch) Cậy Hạc (Vạn Hạc chuyên làm nông nay thuộc xã Vạn Trạch và một phần xã Hoàn Trạch ) Cậy Lau (Phường săn bắn chuyên săn bắn nay thuộc xã Tây Trạch) Vạn Trạch có một cánh đồng lúa rất lớn vùng này xưa kia cũng có rất nhiều truyền thuyết ly kỳ , nơi này có miếu Bà (hìnhThực nhưra là miếu của vị công chúa khai phá lập làng ở nới đây, nằm ở xứ Đồng Sen) rất linh thiêng, chuyện xưa kể rằng có một vị quan nọ đi tuần qua vùng này khi qua miếu bà lính hộ vệ mời vị quan xuống khi đi qua miếu bà, vị quan nói (Bà Nào Bằng Ông Đây) kết quả vị quan bị đau bụng thừa sống thiếu chết. ở vùng này còn có rất nhiều miếu mạo tuyệt đẹp (quần thể hơn 20 đền miếu).

Có Hồi Miếu miếu này chắc là miếu thờ phụng thần nông câucầu cho mưa thuận gió hòa,ngày dânxưa, vùngcừ vào ngày rằm tháng hai các bậc cao niên trong làng cùng bà con thường làm lễ cúng trời đất ở đây, hiện nay chỉ còn lại nền đất ở xứ Lòi Pheo - Thôn Tròn, các bậ cao niên này kể rằng ở đây có 2 con rắn rất lớn sống ở miếu này .. nơi

Đặc biệt, ở Thôn Tròn hiện nay vẫn còn dấu tích của một trận bom rooc két, làm sập một hầm mẫu giáo vùi lấp 13 em nhỏ,cháy một kho xăng làm chết rất nhiều Thanh niên xung phong (K8)và dân nhân,ngày này trở thành người tang thường nhất của làng này. dân làng ở đây lấy ngày này để giổ làng. Rất tiếc là hiện nay những di tích chiến tranh này không được khoanh vùng bảo vệ, năm tháng tàn phai những tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ.

Nơi này cũng có một Nền Nghĩa Chỉ mà tôi thấy nó rất nhân văn, nền này là miếu thờ những người không nơi nương tựa, cứ đến nhịp cuối năm thanh niên cả làng đi tìm tất cả các mộ của những người không nơi nương tựa thực hiện những nghi thức tả mộ, sau đó tất cả về nền nghĩa chỉ cúng vái thờ phụng ở đây, tiếc rằng sau khi giải phóng 1954, sau cuộc cách mạng ruộng đất, chống mê tính dị đoan, mọi thành tựu văn hóa ở nới này đã bị đập phá, ngày nay chỉ sót lại một số dấu tích rất ít, hầu như thanh niên Vạn Lộc ngày nay không một ai biết về truyền thống của mãnh đất thiêng liêng này. Nếu đi từ phía Hoàn Lão lên sẽ đi qua làng Vạn Lộc mới tới làng Thọ lộc. Hết làng Thọ lộc sẽ là những làng khác của xã Cự Nẫm.
 
{{sơ khai địa lí}}