Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xá lị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 66363228 của Khonghieugi123 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Relics of Shakyamuni.jpg|nhỏ|Xá lị của [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Phật Thích Ca]] và các học trò]]
Hông có thiệt
'''Xá-lị''' hay '''xá-lợi''' ([[tiếng Phạn]]: शरीर ''sarira''; [[chữ Hán]]: 舍利) là những hạt nhỏ có dạng viên tròn trông giống [[ngọc trai]] hay [[pha lê]] hình thành sau khi thi thể được [[hỏa táng]] hoặc thân cốt sau khi chết của các vị cao tăng [[Phật giáo]]. Trong [[kinh Đại Bát Niết Bàn]] thì xá-lị của [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Đức Phật]] còn được gọi là ''dhātu.''<ref>[http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/dn/dn.16.1-6.vaji.html "Maha-parinibbana Sutta,"]</ref> Xá-lị được lưu giữ với mục đích để tỏa ra 'phước lành' hoặc 'ân sủng' (tiếng Phạn: ''adhiṣṭhāna'') trong tâm trí và kinh nghiệm của những người có liên hệ với nó.<ref>{{chú thích tạp chí|last1=Martin|first1=Dan|title=Pearls from Bones: Relics, Chortens, Tertons and the Signs of Saintly Death in Tibet|journal=Numen|date=September 1994|volume=41|issue=3|pages=274|doi=10.2307/3270352}}</ref> Xá lị cũng được tin có khả năng xua đuổi tà ác trong truyền thống Phật giáo Himalaya.
 
== Tên gọi ==
Danh từ Xá Lợi do âm tiếng Phạn là Sàrìrikadhàtu. Trước đó nói đến Xá Lợi, người ta nghĩ đến Xá Lợi của Đức Phật. Sau này có những vị tăng và sư đắc đạo, sau khi làm lễ trà tỳ, đệ tử cũng thu được nhiều xá lị. Tất cả những đồ dùng là di tích của Phật và các vị tăng như y, bình bát, tích trượng, v.v. đều gọi là xá lị. Hiện nay ở [[Myanma|Miến Điện]], người ta còn thờ tóc và móng tay của Đức Phật khi ngài còn sống đã cắt cho hai vị đệ tử tại gia đầu tiên. Trong kinh tạng Pali thường đề cập đến Xá Lợi Xương, Xá Lợi Răng và Ngọc Xá Lợi.
 
Các sách của Phật giáo có ghi rõ: sau khi [[đức Phật]] tạ thế, thi thể ông được hoả táng, sau đó trong tro cốt người ta thu được nhiều viên cứng, có những viên trong suốt, long lanh như ngọc, đựng đầy trong 8 hộc 4 đấu. Người ta gọi đó là xá lợi.
 
Trong các lịch đại cũng đều có hiện tượng "xá lợi" của các chư tăng: [[pháp sư Quang Âm]] viên tịch tại [[Đài Loan]] năm 1975, di thể ngài để lại hơn 1.000 viên xá lợi màu nâu lấp lánh, viên to nhất có đường kính tới 4&nbsp;cm, hơn 30 viên có đường kính 3&nbsp;cm. [[Pháp sư Hồng Thuyên]] ở [[Singapore]], viên tịch tháng 12/1990, tro cốt có tới 450 viên giống như thuỷ tinh các màu: hồng, trắng, bạc, vàng, nâu, đen... có viên còn lấp lánh như [[đá hoa cương]].
 
== Hông có thiệt mak ==
== Nguyên nhân hình thành ==
Hiện nay, khoa học chưa lý giải được nguyên nhân hình thành xá lợi. Có nhiều giả thuyết giải thích sự hình thành của xá lị như:<ref name="vnexpress.net">[http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2007/08/3B9F8EB3/ Ngọc xá lị - bí ẩn chưa được khám phá]</ref>
Hàng 13 ⟶ 20:
Theo kinh sách của [[phật giáo|đạo Phật]], khi đức Phật [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Thích Ca Mâu Ni]] nhập [[Niết-bàn|Niết bàn]], thi thể Phật Thích Ca được các đệ tử [[hỏa táng]]. Sau khi lửa tàn, người ta tìm thấy trong tro có rất nhiều tinh thể trong suốt, hình dạng và kích thước khác nhau, cứng như thép, lóng lánh và tỏa ra những tia sáng muôn màu, giống như những viên ngọc quý, tất cả được 84.000 viên, đựng đầy trong 8 hộc và 4 đấu.<ref name="vnexpress.net"/>
 
Trước đây nhiều người không theo Phật giáo không tin là có xá-lợi Phật, họ cho rằng đó chỉ là truyền thuyết. Mãi đến năm 1898, ông W.William C.Claxton Peppé, người Pháp, tiến hành khảo cổ tại vùng [[Piprahwa|Pīprāvā]] (huyện [[Siddharth Nagar (huyện)|Siddharth Nagar]], phíabang Nam[[Uttar nướcPradesh]], Népal[[Ấn Độ]]), gần [[Lâm-tỳ-ni|Lumbini]] ở phía nam [[Nepal]], đã tìm thấy một cái hộp bằng đá khá lớn, trong đó có chứa hai chiếc bình bằng đá và vài dụng cụ bằng đá khác như tách trà. Hai bình đá một lớn một nhỏ đều có chứa những viên xá-lợi. Bình đá nhỏ dạng hình cầu, chia thành hai phần thượng hạ. Nửa phần trên có hình tay cầm, khắc niên đại của vua [[Asoka]] và nội dung của nó như sau: ''"Đây là xá-lợi của Đức Phật. Phần xá-lợi này do bộ tộc Śākya, nước Śrāvastī phụng thờ"''. Chiếc bình đã chứng minh nội dung trong kinh Trường A-hàm và rải rác ở những bộ kinh khác về việc phân chia xá-lợi của Phật Thích Ca thành 8 phần cho 8 quốc gia cổ đại Ấn Độ sau khi Phật nhập Niết-bàn hoàn toàn là sự thật.<ref>William Claxton Peppé, 1898. [https://www.jstor.org/stable/25208010 The Piprāhwā Stūpa, Containing Relics of Buddha]. ''The Journal of the Royal Asiatic Society of Great Britain and Ireland'' 573-588.</ref>
 
Các hạt xá lị thường được đặt trong chén thủy tinh trên bàn thờ trong các chùa, đặt trong tượng Phật, hoặc đặt trên đỉnh tháp trong chùa. Theo như truyền thuyết thì tượng Phật vàng ở thủ đô [[Bangkok]] của [[Thái Lan]] có đến 7 hạt xá lị. Tại [[Việt Nam]], ngọc xá lợi của Phật Thích Ca được Đại đức [[Narada Mahathera]], tọa chủ [[chùa Vajirarama]] ở [[Sri Lanka]] tặng năm 1953 và được thờ tại [[Chùa Xá Lợi]]. Trong vườn tháp Huệ Quang trên núi [[Núi Yên Tử|Yên Tử]], Việt Nam, có ngọn tháp tổ 9 tầng bằng đá là nơi thờ xá lị vua [[Trần Nhân Tông]] - vị tổ thứ nhất của Thiền phái [[Trúc Lâm Yên Tử]]. Ngoài ra, tại [[khu du lịch Đại Nam]] ở tỉnh [[Bình Dương]], Việt Nam cũng có 2 hạt xá lợi được thờ ở khu chánh điện.
 
== Trong lịch sử Việt Nam ==
Trong lịch sử Việt Nam, quan điểm xá lị đã được [[Ngô Sĩ Liên]] giải thích trong [[Đại Việt sử ký toàn thư|Đại Việt Sử Ký Toàn Thư]] - Bản Kỷ - Quyển II thời [[Lý Thái Tông]] như sau: ''"Thuyết nhà Phật gọi xá lỵ là tinh túy do tinh khí tụ lại, khi đốt xác, lửa không đốt cháy được cho nên gọi là bảo. Tương truyền người nào học Phật thành thì thân hóa như thế. Có lẽ vì sự đoạn tuyệt tình dục thì tinh khí kết lại thành ra như thế ấy. Người đời không thường thấy, cho là lạ, có biết đâu là tinh khí dương tụ lại mà thành thôi. Vua ([[Lý Thái Tông]]) cũng mê hoặc việc ấy, nhân đó đổi niên hiệu. Từ đấy về sau, những người hiếu danh cạo đầu làm sư, nhẫn nại chịu chết như loại Trí Thông nhiều lắm."'' Tóm lại, Ngô Sĩ Liên cho rằng xá lợi là do việc kiêng [[tình dục]] ở các vị sư tạo nên, cách giải thích này ngày nay được cho là không hợp lý (vì nếu đúng thì lẽ ra các [[thái giám]] cũng phải có xá lợi vì họ không có quan hệ tình dục).
 
Năm 1963, để chống lại [[Biến cố Phật giáo, 1963|chính sách đàn áp Phật giáo]] của chế độ [[Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam|Mỹ Diệm]], hòa thượng [[Thích Quảng Đức]] đã tự thiêu. Thi hài ông được hỏa táng sau đó, nhưng trái tim của ông không hề bị thiêu cháy mà vẫn còn mềm, nóng, rồi mới nguội dần và cứng lại, biến thành một viên Xá lợi lớn, màu nâu thẫm. Khoảng 100 đệ tử có mặt trong lễ hỏa táng đã tận mắt chứng kiến hiện tượng lạ lùng đó. Đây cũng là một hiện tượng chưa ai giải thích được. "Trái tim xá lợi" được thỉnh về chùa Xá Lợi rồi mang sang [[Việt Nam Quốc Tự|chùa Việt Nam Quốc Tự]] để bảo vệ, vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.