Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Số thực dấu phẩy động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chú thích: (10 ở hệ nhị phân bằng 2 ở hệ thập phân nên ví dụ 1032=2310)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
Trong [[tin học]], '''dấu phẩy động''' được dùng để chỉ một hệ thống biểu diễn số mà trong đó sử dụng một [[chuỗi (khoa học máy tính)|chuỗi]] chữ số (hay [[1 bit]]) để biểu diễn một [[số hữu tỉ]].
 
Thuật ngữ ''dấu phẩy động'' xuất phát từ chỗ hệ thống dấu phẩy động có [[dấu phẩy cơ số]] (tức là dấu phẩy thập phân trong trường hợp dùng hệ thập phân thường ngày hoặc là dấu phẩy nhị phân trong trường hợp dùng bên trong máy tính) không cố định mà có thể thay đổi vị trí của nó bất kỳ đâu trong các chữ số có nghĩa của số cần được biểu diễn. Vị trí này được mô tả một cách độc lập trong biểu diễn cụ thể của từng số. Đã có nhiều hệ thống dấu phẩy động khác nhau được dùng trong máy tính; tuy nhiên, vào khoảng hai mươi năm trở lại đây thì hầu hết các máy tính đều dùng cách biểu diễn tuân thủ theo chuẩn [[IEEE 754]].