Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phiên thiết Hán-Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{chú thích không rõ}}
{{Mục lục bên phải}}
'''Phiên thiết Hán-Việt''' là dùng cách '''phiên thiết''' (反切), tức là dùng âm của hai chữ khác (được coi là đã biết cách đọc) ghép lại để chú âm cho cách đọc âm [[Hán-Việt]] của một [[chữ Hán]].
 
Phiên thiết là một phương pháp ghi chú cách đọc của người Trung Quốc, dùng trong các tự điển chữ Hán, trước khi có phương pháp dùng [[chữ cái La Tinh]] để ghi chú cách đọc (gọi là [[bính âm Hán ngữ|bính âm]] 拼音). Nghĩa là dùng âm của những chữ Hán thông dụng, mà chỉ dẫn cách đọc của một chữ Hán ít thông dụng hơn hay là chữ mới. Người Việt Nam áp dụng phép phiên thiết ấy cho các âm Hán-Việt tương ứng, gọi là phiên thiết Hán-Việt.