Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xá lị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
 
== Trong lịch sử Việt Nam ==
[[Tập tin:NhụcThan.jpg|nhỏ|Toàn thân xá lợi thiền sư Vũ Khắc Minh được thờ tại [[chùa Đậu]]]]
Trong lịch sử Việt Nam, quan điểm xá lị đã được [[Ngô Sĩ Liên]] giải thích trong [[Đại Việt sử ký toàn thư|Đại Việt Sử Ký Toàn Thư]] - Bản Kỷ - Quyển II thời [[Lý Thái Tông]] như sau: ''"Thuyết nhà Phật gọi xá lỵ là tinh túy do tinh khí tụ lại, khi đốt xác, lửa không đốt cháy được cho nên gọi là bảo. Tương truyền người nào học Phật thành thì thân hóa như thế. Có lẽ vì sự đoạn tuyệt tình dục thì tinh khí kết lại thành ra như thế ấy. Người đời không thường thấy, cho là lạ, có biết đâu là tinh khí dương tụ lại mà thành thôi."'' Tóm lại, Ngô Sĩ Liên cho rằng xá lợi là do việc kiêng [[tình dục]] ở các vị sư tạo nên, cách giải thích này ngày nay được cho là không hợp lý (vì nếu đúng thì lẽ ra các [[thái giám]] cũng phải có xá lợi vì họ không có quan hệ tình dục).
Xá lợi cũng được ghi chép trong lịch sử Việt Nam. Theo [[Đại Việt sử ký toàn thư|Đại Việt Sử Ký Toàn Thư]], sau khi [[Trần Nhân Tông|Phật hoàng Trần Nhân Tông]] viên tịch, đệ tử là [[Pháp Loa]] "''thiêu được hơn ba ngàn hạt xá lỵ mang về chùa Tư Phúc ở kinh sư."'' Theo ''Thánh đăng ngữ lục'' và ''Tam tổ thực lục,'' xá lợi của [[Trần Nhân Tông|Điều ngự]] được [[Trần Anh Tông]] chia làm ba phần, tôn trí vào ba nơi: lăng Quy Đức (phủ Long Hưng), bảo tháp Huệ Quang tại chùa Hoa Yên (Yên Tử) và chùa Phổ Minh (Thiên Trường).
 
Trong lịch sử Việt Nam, quanQuan điểm xá lị đã được [[Ngô Sĩ Liên]] giải thích trong [[Đại Việt sử ký toàn thư|Đại Việt Sử Ký Toàn Thư]] - Bản Kỷ - Quyển II thời [[Lý Thái Tông]] như sau: ''"Thuyết nhà Phật gọi xá lỵ là tinh túy do tinh khí tụ lại, khi đốt xác, lửa không đốt cháy được cho nên gọi là bảo. Tương truyền người nào học Phật thành thì thân hóa như thế. Có lẽ vì sự đoạn tuyệt tình dục thì tinh khí kết lại thành ra như thế ấy. Người đời không thường thấy, cho là lạ, có biết đâu là tinh khí dương tụ lại mà thành thôi."'' Tóm lại, Ngô Sĩ Liên cho rằng xá lợi là do việc kiêng [[tình dục]] ở các vị sư tạo nên, cách giải thích này ngày nay được cho là không hợp lý (vì nếu đúng thì lẽ ra các [[thái giám]] cũng phải có xá lợi vì họ không có quan hệ tình dục).
 
Hiện nay nhiều nơi còn lưu giữ toàn thân xá lợi (nhục thân không bị hủy hoại) của các vị cao tăng, như [[chùa Đậu]] có toàn thân xá lợi của 2 thiền sư Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường, chùa Tiêu có toàn thân xá lợi của thiền sư Như Trí,...
 
Năm 1963, để chống lại [[Biến cố Phật giáo, 1963|chính sách đàn áp Phật giáo]] của chế độ [[Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam|Mỹ Diệm]], hòa thượng [[Thích Quảng Đức]] đã tự thiêu. Thi hài ông được hỏa táng sau đó, nhưng trái tim của ông không hề bị thiêu cháy mà vẫn còn mềm, nóng, rồi mới nguội dần và cứng lại, biến thành một viên Xá lợi lớn, màu nâu thẫm. Khoảng 100 đệ tử có mặt trong lễ hỏa táng đã tận mắt chứng kiến hiện tượng lạ lùng đó. Đây cũng là một hiện tượng chưa ai giải thích được. "Trái tim xá lợi" được thỉnh về chùa Xá Lợi rồi mang sang [[Việt Nam Quốc Tự|chùa Việt Nam Quốc Tự]] để bảo vệ, vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.