Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiêu chuẩn kép”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: clean up
Vuquy93 (thảo luận | đóng góp)
Thêm mới nội dung cho tiêu chuẩn kép
Thẻ: Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo Thêm thẻ nowiki Soạn thảo trực quan
Dòng 1:
{{Thiếu nguồn gốc}}{{Underlinked|date=tháng 7 năm 2018}}
 
'''Tiêu chuẩn kép''' là việc áp dụng các bộ nguyên tắc khác nhau cho các tình huống về nguyên tắc là giống nhau<ref>{{Chú thích web|url=https://www.dictionary.com/browse/double-standard|tựa đề=Definition of double standard {{!}} Dictionary.com|website=www.dictionary.com|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2022-02-24}}</ref>. Tiêu chuẩn kép xảy ra khi hai hoặc nhiều người, nhóm, tổ chức, hoàn cảnh hoặc sự kiện có bản chất giống nhau nhưng được đối xử khác nhau mặc dù đáng ra, họ phải được đối xử theo cùng một cách. Trong cuốn ''The Double Standard: A Feminist Critique of Feminist Social Science,'' Margaret Eichler giải thích rằng, khi nói tới tiêu chuẩn kép là "ngụ ý rằng hai thứ giống nhau được đo lường bằng các tiêu chuẩn khác nhau"<ref>{{Chú thích sách|title=Double Standard: Feminist Critique of the Social Sciences|last=Eichler|first=Margaret|publisher=Croom Helm|year=1980|isbn=978-0856645365|location=London, U.K|pages=15}}</ref>.
'''Tiêu chuẩn kép''' là cách gọi việc nhìn nhận theo hai cách khác nhau cho cùng một sự việc của một người, một nhóm hay một [[cộng đồng]]. Một tiêu chuẩn kép có thể dễ dàng phân biệt với hình thức thể hiện, như việc một số việc được xem là hoàn hảo và tuyệt vời nếu do một nhóm người làm nhưng cũng chính việc đó lại là thứ không thể chấp nhận và cấm kị nếu do nhóm người khác làm. Nó vi phạm tất cả các nguyên tắc về sự [[công bằng]] khi những người khác nhau lại có mức độ trách nhiệm khác nhau khi làm cùng một việc.
 
Để gọi một sự nhìn nhận là tiêu chuẩn kép, ta có thể xem xet hành động ấy có áp dụng các nguyên tắc khác nhau cho các tình huống tương tự hay không. Tuy nhiên, cần phải phân biệt tiêu chuẩn kép và việc áp dụng hợp lệ các tiêu chuẩn khác nhau đối với các trường hợp chỉ có vẻ giống nhau. Để làm được điều này, ta xem xét một vài yếu tố của tình huống. Thứ nhất là sự giống và khác nhau về hoàn cảnh của các tình huống được đem ra so sánh. Thứ hai là vận dụng các hệ thống [[triết học]] hoặc niềm tin để xác định những nguyên tắc nào nên được áp dụng cho các trường hợp. Nếu thực tại [[Vật lý học|vật lý]] hoặc nghĩa vụ [[đạo đức]] là khác biệt, việc áp dụng các nguyên tắc khác nhau cho các tình huống là hợp lệ. Nhưng sau khi phân tích, không có sự thật, sự kiện hoặc nguyên tắc nào phân biệt các tình huống đó trong khi các nguyên tắc xử lý các tình huống ấy là khác nhau, thì cách xử lý ấy được gọi là tiêu chuẩn kép.
Vì thế nó được xem như một loại thành kiến và không công bằng về mặt [[đạo đức]] nếu nói theo nguyên tắc rằng tất cả đều bình đẳng và tự do. Tiêu chuẩn kép được xem như một sự phi lý bởi chúng vi phạm một cách mạnh mẽ câu [[châm ngôn]] cơ bản của luật học hiện đại: Tất cả mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Nó vi phạm tất cả các nguyên tắc của công lý thường được gọi là sự công bằng vốn cố gắng đặt một tiêu chuẩn chung cho tất cả mọi thứ không thiên vị dù là theo tầng lớp, [[Địa vị xã hội|địa vị]] xã hội, [[giới tính]], [[tôn giáo]], [[chính trị]], tuổi tác... Vì thế câu nói "Đời thật không công bằng" cũng có thể viện dẫn để miêu tả tiêu chuẩn kép.
 
Nếu được xác định một cách chính xác, tiêu chuẩn kép sẽ bị xem là tiêu cực vì nó thường chỉ ra sự hiện diện của hành vi [[đạo đức giả]], [[thiên vị]] hoặc [[bất công]].
 
== Các ví dụ và vấn đề phổ biến ==
 
=== Giới tính ===
Từ lâu, người ta đã tranh luận về việc giới tính của một người có ảnh hưởng như thế nào tới các phản ứng về [[đạo đức]], [[Xã hội|xã hộ]]<nowiki/>i, [[chính trị]] và [[Luật pháp|pháp luật]] của người khác. Một số người tin rằng sự khác biệt trong cách nhìn nhận và đối xử của nam giới và phụ nữ là một chức năng của các chuẩn mực xã hội, do đó chỉ ra một tiêu chuẩn kép.
 
Một ý kiến ​​cho rằng tiêu chuẩn kép tồn tại trong đánh giá của xã hội về hành vi tình dục của phụ nữ và nam giới. Trong một vài nghiên cứu tại [[Hoa Kỳ]], trên một mẫu nhỏ trong số những người trẻ tuổi, đã phát hiện ra rằng hành động quan hệ ngẫu nhiên với ai đó hoặc quan hệ với nhiều bạn tình dễ được chấp nhận với nam giới hơn là phụ nữ<ref>{{Chú thích web|url=https://www.psychologytoday.com/ca/blog/strictly-casual/201403/is-our-sexual-double-standard-going-away|tựa đề=Is Our Sexual Double Standard Going Away? {{!}} Psychology Today Canada|website=www.psychologytoday.com|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2022-02-24}}</ref>.
 
Các nghiên cứu khác cho rằng phụ nữ phải tuân theo các tiêu chuẩn năng lực khắt khe hơn nam giới, như được thể hiện trong các nghiên cứu liên quan đến việc hoàn thành các nhiệm vụ về mặt tri giác.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Foschi|first=Martha|date=1996|title=Double Standards in the Evaluation of Men and Women|url=https://www.jstor.org/stable/2787021|journal=Social Psychology Quarterly|volume=59|issue=3|pages=237–254|doi=10.2307/2787021|issn=0190-2725}}</ref>
 
=== Luật pháp ===
Tiêu chuẩn kép có thể xảy ra nếu hai hoặc nhiều nhóm có quyền hợp pháp ngang nhau nhưng được trao các mức độ [[Đại diện tỷ lệ|đại diện]] hoặc được pháp luật bảo vệ, xét xử khác nhau. Các tiêu chuẩn kép như vậy được coi là không hợp lý vì chúng vi phạm một châm ngôn chung của luật pháp hiện đại - rằng tất cả các bên phải [[bình đẳng trước pháp luật]]. Trong trường hợp các thẩm phán được công nhận là công bằng, họ phải áp dụng các tiêu chuẩn giống nhau cho tất cả mọi người, bất kể thành kiến chủ quan hay thiên vị của họ, dựa trên: giai cấp xã hội, cấp bậc, dân tộc, giới tính, khuynh hướng tình dục, tôn giáo, tuổi tác hoặc các khác biệt khác.
 
=== Chính trị ===
Tiêu chuẩn kép trong chính trị xảy ra trong việc xử lý các vấn đề chính trị giống nhau giữa các bên (chẳng hạn như ứng phó với một cuộc khủng hoảng công cộng hoặc phân bổ kinh phí) được tiến hành khác nhau. Điều này có thể xảy ra do nhiều yếu tố. Như bản chất của các mối quan hệ chính trị giữa bên trong nhiệm vụ chính trị hoặc lợi ích, mức độ khen thưởng, sự được/mất, thành kiến/định kiến cá nhân của các chính trị gia và các bên liên quan.
 
Chính trị tiêu chuẩn kép còn thể hiện trong việc đánh gía và bình luận của một quốc gia hay nhà bình luận về cùng một hiện tượng, quá trình hoặc sự kiện trong quan hệ quốc tế. Tùy thuộc vào mối quan hệ của quốc gia, tổ chức, hay cá nhân tới các sự vật, sự việc, mà họ có các bình luận khác nhau. Trong Harry's Game (1975), Gerald Seymour đã viết: "Kẻ khủng bố của một người là chiến binh tự do của người khác".<ref>{{Chú thích web|url=https://www.oxfordartonline.com/groveart/view/10.1093/gao/9781884446054.001.0001/oao-9781884446054-e-7000035630|tựa đề=Gujral, Satish|website=Grove Art Online|ngôn ngữ=en|doi=10.1093/gao/9781884446054.001.0001/oao-9781884446054-e-7000035630#oao-9781884446054-e-7000035630|ngày truy cập=2022-02-24}}</ref>
 
== Chú thích ==