Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Sorowtyphu (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của NguoiDungKhongDinhDanh
Thẻ: Lùi tất cả
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 17:
==Các trường phái==
===Kinh tế chính trị cổ điển===
Trường phái này bắt đầu từ tác phẩm ''[[Của cải của các quốc gia]]'' của [[Adam Smith]] (1776) đến ''[[Các nguyên lý kinh tế chính trị]]'' của [[John Stuart Mill]] (1848). Các đại biểu của trường phái này bao gồm Smith, [[David Ricardo]], [[Thomas Malthus]] và Mill. Cái tên "Kinh tế chính trị cổ điển" là do Marx đặt ra.<ref>Dasgupta A. K. (1985), ''Epochs of Economic Theory'', Basil Blackwell Publisher, New York.</ref> '''Những đóng góp lớn của trường phái này bao gồm lý luận về sự tự điều chỉnh của thị trường và lý luận về giá trị, về phân phối. Smith là người đầu tiên thảo luận về [[học thuyết giá trị lao động|lý luận giá trị lao động]] và Ricardo phát triển lý luận này.'''
 
===Kinh tế chính trị Marxist===
Đây là trường phái kinh tế chính trị mà [[Karl Marx]] là người sáng lập và [[Friedrich Engels]] là một đại biểu khác. '''Trường phái này đã phát triển đáng kể những lý luận về [[phân công lao động]] và lý luận giá trị lao động của kinh tế chính trị tân cổ điển, từ đó giới thiệu lý luận về [[lao động thặng dư]], [[giá trị thặng dư]], [[quy luật giá trị]] và [[thay đổi hình thái giá trị]]'''. Marx đã phê phán lý luận về dư thừa dân số của Malthus và giới thiệu khái niệm về [[đội quân lao động dự bị]]. Marx đã tiếp thu và phát triển những lý luận của Ricardo về phân phối. Những đóng góp quan trọng khác của trường phái này là các lý luận về [[phương tiện sản xuất]], [[phương thức sản xuất]], [[lực lượng sản xuất]]...
 
===Kinh tế chính trị tân cổ điển===
Kinh tế chính trị tân cổ điển có các đại biểu là [[William Stanley Jevons]], [[Carl Menger]], [[Léon Walras]], [[Philip Henry Wicksteed]], [[William Smart]], [[Alfred Marshall]], [[Eugen von Böhm-Bawerk]], [[Friedrich von Wieser]], [[Vilfredo Pareto]]. '''Trường phái này phê phán quan niệm của kinh tế chính trị cổ điển về thỏa dụng, cũng như phê phán quan niệm của kinh tế chính trị Mác-xít về giá trị sử dụng. Từ đó, họ giới thiệu khái niệm về [[thỏa dụng biên]]. Chính vì thế, trường phái này còn được gọi là [[chủ nghĩa cận biên]].''' Đóng góp quan trọng khác của trường phái này bao gồm lý luận về sự lựa chọn trong ràng buộc, quyền sở hữu, hàng hóa công cộng, độc quyền, ảnh hưởng ngoại lai...
 
===Kinh tế chính trị Keynes===