Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảng Lập hiến Đông Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Xoá ký tự ẩn...
Dòng 54:
Dưới sự phát động và kiên trì đấu tranh của Đảng Lập hiến, các phong trào tẩy chay khách trú (1919), chống độc quyền cảng Sài Gòn (1923) đã mang lại những chuyển biến tích cực và tạo dấu ấn trong đời sống chính trị - xã hội thuộc địa. Từ những thành công này, Đảng Lập hiến đã đấu tranh để mở rộng số lượng thành viên người Việt trong Hội đồng quản hạt và cử tri đoàn người Việt vào năm 1922. Nguyễn Phan Long đại diện cho Đảng Lập hiến đã giành được ghế Phó Chủ tịch Hội đồng quản hạt. Vào năm 1926, trong số 10 ghế dành cho người bản xứ trong [[Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ]] thì đảng viên Đảng Lập Hiến đắc cử cả 10. Toàn quyền [[Alexandre Varenne]] cũng tỏ ra muốn lắng nghe nguyện vọng của Đảng Lập Hiến nhưng ngoài việc cách chức viên [[thống đốc Nam Kỳ]] bảo thủ là [[Maurice Cognacq]], Varenne chỉ hứa hẹn cứu xét chứ không đáp ứng được mấy nguyện vọng tự do xã hội của người Việt.<ref name="SE" /> Cao điểm của Đảng là vào thập niên 1930 khi Bùi Quang Chiêu làm đại diện [[Nam Kỳ]] tại Thượng Hội đồng Thuộc địa ở thủ đô chính quốc [[Paris]] trong khi [[Nguyễn Phan Long]] và những đảng viên khác đắc cử trong [[Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ]] và Hội đồng thành phố Sài Gòn.
 
Một sự kiện khá đặc biệt đối với Bùi Quang Chiêu và nhữgnhững người Lập hiến ở Nam kì là chuyến đi đến Calcutta dự Đại hội lần thứ 43 của Đảng Quốc đại Ấn Độ (1929) của Bùi Quang Chiêu và Dương Văn Giáo. Chuyến đi có rất có ý nghĩa với Bùi Quang Chiêu vì đây là đầu tiên Bùi Quang Chiêu được đi sang một xứ thuộc địa phương Tây khác ngoài Pháp và dự đại hội của một đảng theo đường lối đấu tranh ôn hòa của Ấn Độ, cùng một khuynh hướng mà Chiêu và Đảng Lập hiến đang theo đuổi. Bùi Quang Chiêu xem sự kiện này là hành động đầu tiên trong đời sống quốc tế của người Annam ở Viễn Đông<ref>Agathe Larcher-Goscha and Kareem James Abu-Zeid (2014), “Bùi Quang Chiêu in Calcutta (1928): The Broken Mirror of Vietnamese and Indian Nationalism”, ''Journal of Vietnamese Studies'', Vol. 9, No. 4 (Fall 2014), p. 92.</ref>. Bùi Quang Chiêu và Dương Văn Giáo đã gặp các lãnh đạo chủ chốt của Đảng Quốc đại Ấn Độ trong suốt thời gian ở Calcutta. Và cũng nhân chuyến đi, Bùi Quang Chiêu và Dương Văn Giáo đã mời nhà thơ Rabindranath Tagore đến Việt Nam trong năm 1929.
 
Đường lối của Diệp Văn Kì đưa ra vẫn được những người lãnh đạo Đảng Lập hiến kiên trì thực hiện. Trong phiên nhóm họp Hội đồng quản hạt Nam kì ngày 11/9/1935, Bùi Quang Chiêu đã đưa một đề nghị người Việt được ứng cử chức Nghị trưởng Hội đồng quản hạt: