Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dương Thiệu Tước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tác phẩm: Ôi quê hương đâu ra nhỉ???
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 19:
 
== Cuộc đời ==
'''Dương Thiệu Tước''' sinh ngày 15 tháng 5 năm 1915, quê ở làng [[Vân Đình]], huyện Sơn Lãng, phủ [[Ứng Hoà]], [[Hà Nội]]. Xuất thân trong gia đình [[Nho giáo|Nho học]] truyền thống, ông là cháu nội cụ nghè Vân Đình [[Dương Khuê]], nguyên Đốc học [[Nam Định]].
 
Trong thập niên 1930, Dương Thiệu Tước gia nhập nhóm nghệ sĩ tài tử [[Nhóm Myosotis|Myosotis]] (Hoa lưu ly) gồm [[Thẩm Oánh]], [[Lê Yên]], [[Vũ Khánh]]... Ông là người có sáng kiến soạn nhạc "bài Tây theo điệu ta", những nhạc phẩm đầu tay của ông thường được viết bằng [[tiếng Pháp]]. Mặc dù học nhạc phương Tây nhưng nhạc của ông vẫn thắm đượm hồn dân tộc. Trong một ấn phẩm viết tay, ông cho rằng:
Dòng 26:
}}
 
Ông vào [[cuộc di cư Việt Nam (1954)|vào Sài Gòn]] từ năm 1954]]. Tại đây, ông làm chủ sự phòng văn nghệ tại [[đài Vô tuyến Việt Nam|Đài Phát thanh Sài Gòn]], phụ trách ban "Cổ kim hòa điệu", đồng thời được mời làm giáo sư dạy [[ghi-taguitar|lục huyền cầm]]/[[Ghi-ta|Tây Ban cầm]] tại trường [[Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ|Quốc gia Âm nhạc]].
 
Sau ngày nước [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|Việt Nam thống nhất năm 1975]], ông ở lại Việt Nam do bệnh tật. Nhạc của ông bị chính quyền mới cấm đoán và ông bị đuổi khỏi [[nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh|trường Quốc gia Âm nhạc]]. Mãi lâu sau thời kỳ [[Đổi Mới]], nhạc của ông mới được phép lưu hành trở lại.
 
Ông mất ngày 1 tháng 8 năm 1995 tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]].