Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bồ tát”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Chùa Từ Nguyên, tháng 01 năm 2022 (Quan Âm xanh ngọc) (1).jpg|300px|nhỏ|phải|Quan Âm Bồ Tát ở chùa Từ Nguyên]]
[[Tập tin:bodhisattva statue.jpg|nhỏ|Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách [[Nghệ thuật Chămpa|nghệ thuật Chăm]].]]
'''Bồ Tát-tát''' (chữ Hán: 菩薩) là lối viết tắt của '''Bồ-đề-tát-đóa''' (chữ Hán: 菩提薩埵, tiếng Phạn. ''bodhisattva''), cách phiên âm tiếng Phạn ''bodhisattva'' sang Hán-Việt, dịch ý là '''Giác hữu tình''' (chữ Hán: 覺有情), hoặc '''Đại sĩ''' (chữ Hán: 大士). YếuBồ-tát tố những bảnchúng củasinh Bồđang Táttu tập lòngtrên [[từcon bi]]đường đitrở songthành song vớibậc [[Bát-nhãPhật|tríChính huệĐẳng Chính Giác]]. Bồ Tátchưa cứuđắc độquả ngườiChính khácĐẳng Chính sẵnGiác. sàngBồ-tát thụthực lãnhhành tấtba cảmươi mọipháp đau[[ba-la-mật-đa]] khổ(theo củaquan chúngđiểm sinhcủa cũngPhật nhưgiáo hồi[[Thượng hướngtọa phúcbộ|Thượng đứcTọa mìnhbộ]]) chohoặc kẻsáu khác.pháp Conba-la-mật-đa đường(theo tuquan họcđiểm của Bồphần tát bắt đầulớn bằngbộ luyện tâmphận [[Bồ-đề]]Đại thừa|Phật giữgiáo [[BồĐại Tát hạnh nguyệnthừa]]). HànhTrong trìnhkinh tuvăn học củaNikaya, Bồ-tát Tát(pa. theoBodhisatta) kinh Hoathuật Nghiêmngữ thìdùng để 52nhắc quảđến vịPhật gồmThích-ca ThậpMâu-ni Tính,(hay ThậpPhật Trụ,Gotama) Thậptrước Hạnh,khi Thậpgiác Hồingộ Hướng,trong [[Thậpkhi địa]] văn haibản quảĐại vịthừa, cuốiBồ-tát cùngđược sử Đẳngdụng giácđể gọi Diệubất giác.kỳ chúng rấtsinh nhiềunào chư vịphát [[Bồ-đề Táttâm]] nhưng(sa. thườngbodhicitta) đượcthành nhắc[[Phật]] đếnnhư bồ-tát năm vị Bồ Tát gồm Quan[[Quán Thế Âm Bồ Tát]], Đạibồ-tát Thế Chí[[Địa Bồ TátTạng]], bồ-tát [[Phổ Hiền]]... Bồhay Tát,thậm Vănchí Thù Sư Lợi Bồ-tát Tát[[Thích và ĐịaQuảng Tạng Vương Bồ TátĐức]].
 
== Tu tập ==
Bồ-tát muốn tu tập trên con đường Bồ-tát đạo để trở thành Phật, dù cho theo [[Thượng tọa bộ|Nam tông]] hay [[Đại thừa|Bắc tông]], thì cần phải có đại nguyện rộng lớn vì lợi ích của chúng sinh (được một vị Phật thụ ký) và có kiến thức Phật pháp thiện xảo như [[Tứ diệu đế]], [[Duyên khởi]], [[Quan hệ nhân quả|Nhân quả]]...
 
=== Phật giáo Nam tông ===
Theo quan điểm Nam tông, để được một vị Phật thụ ký thì chúng sinh cần phải thỏa mãn tám điều kiện: (1) là con người, (2) là nam nhân, (3) hoàn thiện các điều kiện cần thiết để có thể chứng quả A-la-hán trong kiếp hiện tại, (4) gặp Phật, (5) tu sĩ tin vào thuyết Nghiệp báo hoặc là một tỳ-kheo trong thời kỳ có một vị Phật, (6) có năng lực chứng các tầng thiền định, (7) hành động công đức (có thể xả thân để có thể bảo vệ đức Phật), (8) có ý nguyện để hoàn thành mục tiêu dù có rơi vào nghịch cảnh. Thời quá khứ về trước, tu sĩ Sumedha (tiền thân của Phật) đã được Phật Nhiên Đăng thụ ký (Dipamkara) nhờ tám nhân trên. Bồ-tát muốn chứng quả thành Phật vì lòng đại bi (maha-karuna) muốn cứu giúp chúng sinh: "''Nếu chứng đạt được Toàn Giác (là một vị Phật), Ta có thể giúp thế gian cùng với chư thiên thần cùng qua sông''!"<ref>{{Chú thích sách|title=Tiểu Bộ (kinh)|last=Phật Sử|pages=I.,56}}</ref>.
 
Bất kỳ bồ-tát nào muốn tu tập thành Phật thì cần phải thành tựu ba mươi pháp ba-la-mật trong đó có thập độ: bố thí, trì giới, xuất gia, trí tuệ, tinh tấn, nhẫn nhục, chân thật, quyết định, bác ái, xả và ba cấp độ: hạ, trung và thượng.
 
=== Phật giáo Đại thừa ===
[[Tập tin:Jizo Bosatsu (Iwayaji Kyotango).jpg|nhỏ|Tranh vẽ Bồ-tát [[Địa Tạng|Địa Tạng Vương]] ở [[Nhật Bản]]]]
Theo quan điểm Bắc Tông, một chúng sinh được Phật thụ ký chỉ cần thỏa mãn điều kiện là phát tâm Vô thượng vì lợi ích của chúng sinh. Bồ-tát lấy chúng sinh làm sự nghiệp của mình. Quan điểm về bồ-tát theo Đại thừa linh động hơn so với Thượng Tọa bộ. Một vị bồ-tát phát đại nguyện và thệ thành tựu đại nguyện trước hoặc sau khi chứng quả thành Phật trong khi Phật giáo Thượng Tọa bộ thì chỉ có Phật Toàn giác mới có khả năng cứu độ chúng sinh. Ví dụ như Bồ-tát Địa Tạng Vương thệ nguyện: "Địa ngục vị không, thệ bất thành Phật. Chúng sinh độ tận, phương chứng Bồ-đề." (Chừng nào địa ngục chưa trống không, tôi thề chưa đắc quả thành Phật. Chúng sinh đều được cứu độ hết, lúc đó tôi mới chứng quả Bồ-đề), như vậy bồ-tát Địa Tạng phát đại nguyện trên và chỉ thành Phật khi hoàn thành hết đại nguyện đó; trong khi Phật A-di-đà phát 48 đại nguyện khi còn là Bồ-tát và Ngài hoàn thành đại nguyện ấy sau khi chứng Phật quả.
 
== Trong Đại thừa ==
Trong các kinh điển Phật giáo Đại thừa, hình ảnh Bồ Tát tương tự như [[A-la-hán]], trong đó A-la-hán thường bị hiểu nhầm là tập trung chủ yếu vào sự giải thoát cho chính mình, xu hướng ít làm lợi nhiều cho chúng sinh, còn Bồ Tát thì có nguyện lực cao cả hơn nhiều, không những tu bổ trí tuệ bản thân mà còn mang lợi ích đến mọi chúng sinh trên con đường giác ngộ.