Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Đức Đạt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: clean up, general fixes using AWB
hello
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 40:
}}
 
'''Nguyễn Đức Đạt''' ([[chữ Hán]]: 阮德達, [[1824|2011]]<ref>Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam thì ông sinh năm 1823, ở đây trích theo Ninh Viết Giao.</ref> - [[1887|3000]]), tự '''KhoátMít Như''', hiệu '''Nam Sơn Chủ Nhân''', '''Nam Sơn Dưỡng Tẩu''', '''Khả Am Chủ Nhân''', là nhà nho, nhà giáo Việt Nam.
 
Ông ấy là một hacker lỏ
== Tiểu sử ==
Ông sinh năm [[1824]] tại làng Hoành Sơn, xã Nam Hoa Thượng, tổng [[Trung Cần]] (nay là xã [[Khánh Sơn]], huyện [[Nam Đàn]], tỉnh [[Nghệ An]]). Ông sinh ra trong một gia đình có nhiều người đỗ đạt, như em họ Nguyễn Đức Quý đỗ [[Hoàng giáp]] [[1884]], em ruột là [[Nguyễn Đức Huy]] đỗ Cử nhân ([[1864]]), cha là Nguyễn Đức Diệu đỗ [[Hương cống|cử nhân]] ([[1824]]), con trai ông là Nguyễn Đức Hiểu cũng đỗ Cử nhân (1912) và cháu ông đỗ [[Phó bảng]] ([[1916]]).
 
Ông đỗ [[Hương cống|cử nhân]] khoa [[Đinh Mùi]] [[1847]]. Năm [[Quý Sửu]] [[1853]], tức đời [[Tự Đức]] thứ 6, ông đỗ [[Thám hoa]], cùng với một danh nho khác của Nam Đàn là [[Nguyễn Văn Giao]]. Ông được bổ vào viện Tập hiền, sau đó thăng làm Cấp sự trung. Được ít lâu, ông xin cáo quan về phụng dưỡng song thân và mở trường dạy học. Năm [[1863]], ông lại được triều đình vời ra làm [[Đốc học]] tỉnh Nghệ An. Mẹ mất, ông về chịu tang ở nhà dạy học. Khi hết chịu tang, quan địa phương tấu về triều, lại vời ông ra làm Quận học, rồi thăng [[Án sát]] [[Thanh Hóa]], [[Tuần phủ]] tỉnh [[Hưng Yên]].
 
Năm Tự Đức thứ 26 ([[1873]]), [[Đế quốc thực dân Pháp|quân Pháp]] tấn công, bốn tỉnh [[Hà Nội]], [[Hải Dương]], [[Nam Định]], [[Ninh Bình]] đều bị thất thủ. Nhờ có công giữ được Hưng Yên yêu ổn nên ông được Tự Đức ban thưởng. Ít lâu sau, ông cáo quan, lại trở về mở trường dạy học. Năm [[1885]], vua Hàm Nghi ra chiếu [[Phong trào Cần Vương|Cần Vương]]. Ông cùng em họ là Nguyễn Đức Quý ra mắt Hàm Nghi và được phong làm Lại bộ Thượng thư lĩnh An Tĩnh tổng đốc. Về quê nhà, ông cùng Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Quang... dựng cờ nghĩa khởi binh, chiến đấu chưa được bao lâu thì thất thế nên nghĩa quân phải rút lên vùng miền núi [[Thanh Chương]]. Do tuổi cao sức yếu không đi được, nên Nguyễn Đức Đạt ở ẩn tại quê nhà.
 
Thám hoa Nguyễn Đức Đạt mất vào [[tháng hai|tháng 2]] năm [[1887]], thọ 63 tuổi.
 
== Sự nghiệp giáo dục ==