Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chim di trú”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Gỡ liên kết đến afamily... (đồng thuận)
n xóa tham số lỗi thời (via JWB)
Dòng 10:
Quá trình di cư của các loài như cò, sếu, chim bồ câu được ghi nhận cách đây 3.000 năm bởi các tác giả Hy Lạp cổ đại, bao gồm Homer và Aristotle. Gần đây hơn, Johannes Leche bắt đầu ghi lại ngày đến của những con chim di cư mùa xuân ở Phần Lan năm 1749, và các nghiên cứu khoa học hiện đại đã sử dụng các kỹ thuật bao gồm theo dõi vệ tinh để theo dõi bầy chim di cư. Các loài chim di cư thường thấy là sếu xám, chim én (chim nhạn), cò trắng, hồng hạc Flamand, vịt trời, vịt trời đuôi nhọn, choi choi cát, chìa vôi, ngỗng đen (ngỗng Canada), ngỗng xám, nhạn Bắc Cực, chim Milan đen, vàng anh Châu Âu, nhạn bói cá, chim ruồi ngực đỏ, te te có mào, đầu rìu vân, chiền chiện, diều mốc, sáo đá{{fact}}
 
Nhiều loài chim hàng năm thường [[di trú của chim|di trú]] đến những nơi rất xa, cùng rất nhiều loài lại thực hiện những chuyến bay ngắn hơn và bất thường. Chim là động vật sống bầy đàn, chúng giao tiếp với nhau thông qua tiếng kêu và tiếng hót, tham gia vào những hoạt động bầy đàn như hợp tác trong việc sinh sản, săn mồi, di chuyển và tấn công chống lại kẻ thù. Một số loài chim cũng thích nghi bằng cách sử dụng [[protein]] từ nhiều bộ phận của cơ thể để cung cấp thêm năng lượng trong quá trình [[di trú]]<ref name = "Battley">{{chú thích tạp chí |authors=Phil F. Battley & Theunis Piersma, Maurine W. Dietz ''et als.''|month=January |year=2000 |title=Empirical evidence for differential organ reductions during trans-oceanic bird flight |journal=[[Proceedings of the Royal Society]] B |volume=267 |issue=1439 |pages=191–5 |doi=10.1098/rspb.2000.0986 |pmid=10687826}} (Erratum in ''Proceedings of the Royal Society B'' '''267'''(1461):2567.)</ref>. Dãy núi Hi-ma-lay-a hằng năm cũng có hàng ngàn con thiên nga bay đi tránh rét, chúng phải bay vượt qua độ cao hơn 8000m, không phải con thiên nga nào cũng vượt qua được sự khắc nghiệt, có rất nhiều con đã bị đuối sức và rơi xuống<ref name="Mùa chim di trú">[http://www.baodanang.vn/channel/6062/201312/tan-van-mua-chim-di-tru-2293658/ Mùa chim di trú]</ref>.
== Các quan sát trong lịch sử ==
Như đã nhắc ở trên, các ghi chép về chim di cư đã có từ hơn 3.000 năm trước bởi các giả [[Hy Lạp cổ đại]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.academia.edu/4463302/Essential_Migration_A_Study_of_Surjeet_Kalsey_s_Migratory_Birds_|tiêu đề=Essential Migration: A Study of Surjeet Kalsey’s "Migratory Birds"|website=www.academia.edu|ngày truy cập=2016-04-04}}</ref> Kinh Thánh cũng ghi lại trong [[Sách Job]],<ref>{{Bibleverse-nb|2=Job|3=39:26}}</ref> "Có phải vì sự thấu hiểu của người mà chim ưng chao liệng và dang rộng đôi cánh bay về nam?". Tác giả [[Book of Jeremiah|Sách Jeremiah]]<ref>{{Bibleverse-nb|2=Jeremiah|3=8:7}}</ref> viết: "Ngay cả [[Họ Hạc|hạc]] trên trời cũng biết mùa của chúng, và [[Cu gáy châu Âu|cu gáy]], [[Họ Yến|vũ yến]], [[Họ Sếu|sếu]] biết lúc nào cần phải đến." Aristotle viết rằng sếu di chuyển từ các thảo nguyên ở [[Scythia]] đến các đầm lầy thượng nguồn sông [[Sông Nin|Nile]]. [[Gaius Plinius Secundus|Pliny Già]] trong ''[[Natural History (Pliny)|Lịch sử tự nhiên]]'', cũng nhắc lại quan sát của Aristotle.<ref>Lincoln, F. C. (1979). {{Chú thích sách|url=https://archive.org/details/migrationofbirds00lincrich|tiêu đề=Migration of Birds}} Circular 16. Fish and Wildlife Service.</ref>