Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngân hàng Nam Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
| ghi chú =
}}
 
 
'''Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Việt''' (tên giao dịch bằng [[tiếng Anh]]: Nam Viet Commercial Joint Stock Bank''), được gọi tắt là '''Navibank''', chính thức đi vào hoạt động kinh doanh sau ngày 18 tháng 09 năm 1995.
 
== Thông tin liên lạc ==
<p>Địa chỉ: Số 343 đường Phạm Ngũ Lão phường Phạm Ngũ Lão quận 1, TP.HCM[[Thành phố Hồ Chí Minh]]</p>
<p>Tel: (08) 38 216 216 Fax: (08) 39 142 738</p>
<p>Email: navibank@navibank.com.vn</p>
Hàng 30 ⟶ 29:
 
== Vốn điều lệ ==
Tính đến ngày 31/12/2011 vốn điều lệ của [[Navibank]] là 3.010 tỷ Đồng
 
== Sản phẩm dịch vụ chính ==
Huy động vốn, tiếp nhận vốn, ủy thác, vay vốn, cho vay, chiết khấu các thương phiếu, hùn vốn liên doanh, dịch vụ thanh toán, Phátphát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ.
 
== Mạng lưới kênh phân phối ==
[[Tập tin: Hoi so Navibank.jpg|nhỏ|Hội sở chính [[Navibank]] tại [[thành phố Hồ Chí Minh]]]]
 
Gồm 91 chi nhánh và phòng giao dịch, bao gồm: 01 Hội Sở Chính, 01 Sở Giao dịch, 19 Chi nhánh, 70 Phòng Giao dịch và Quỹ Tiết kiệm tại 24 tỉnh/thành trên toàn quốc.
Đưa vào hoạt động 32 máy [[ATM]] (trong đó 19 máy đặt tại TP. Hồ Chí Minh) và lắp đặt 359 POS trên toàn quốc.
Về mạng lưới chấp nhận [[thẻ]], Navibank đã phát triển được 339 đơn vị chấp nhận thẻ (tăng 50 đơn vị so với năm trước).
Tính đến 31/12/2011, Navibank hiện có quan hệ đại lý với hơn 100 tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, nổi bật như Citibank, Bank of American, Deutsche Bank,… và nhiều tổ chức khác.
 
== Công ty trực thuộc ==
Hàng 49 ⟶ 48:
 
== Nhân sự ==
Tính đến 31/12/2011, có 15 người là thành viên Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát và Ban điều hành (trong đó có 07 người có trình độ trên Đại học và 08 người có trình độ [[Đại học]]) cùng 1,450 cán bộ nhân viên đang công tác tại Ngân hàng TMCP Nam Việt.
 
== Chiến lược ==
<h4>Định hướng chiến lược:</h4>
<p> Navibank định hướng trở thành ngân hàng thương mại bán lẻ chuẩn mực, hiện đại và hàng đầu [[Việt Nam]]</p>
<h4>Chiến lược phát triển trung và dài hạn:</h4>
<p>Chiến lược phát triển thị trường: phấn đấu gia tăng thị phần cho các sản phẩm và dịch vụ hiện có của Navibank trên cơ sở khai thác tối đa khả năng sử dụng sản phẩm dịch vụ của các đối tượng khách hàng trong từng thời kỳ trên các phân khúc thị trường mục tiêu đã lựa chọn. Mục tiêu đến năm 2020, thị phần hoạt động (huy động vốn và cho vay) của Navibank sẽ chiếm tối thiểu 5% thị phần trong ngành ngân hàng. Để hỗ trợ cho sự thành công của chiến lược này, song song với việc hoàn thiện hệ thống phân phối hiện có, Navibank sẽ tiếp tục hình thành các điểm phân phối mới trên phạm vi cả nước đồng thời tăng cường công tác chiêu thị nhằm xây dựng hình ảnh, quảng bá thương hiệu Navibank đến rộng rãi khách hàng.</p>
<p>Chiến lược phát triển sản phẩm: tạo sự khác biệt cho các sản phẩm dịch vụ của Navibank bằng việc ứng dụng công nghệ hiện đại để tăng tính chính xác, an toàn, bảo mật, nhanh chóng trong quá trình giao dịch. Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khảo sát nhu cầu và thị hiếu của khách hàng để phục vụ cho công tác thiết kế sản phẩm nhằm tạo ra những sản phẩm dịch vụ chủ đạo, nổi bật dẫn đầu cho từng nhóm khách hàng. Sản phẩm dịch vụ tài chính của Ngân hàng phải được thiết kế theo hướng mở, đảm bảo tính linh hoạt cần thiết nhằm đáp ứng các nhu cầu khác biệt của khách hàng.</p>
 
 
 
== Cổ đông nước ngoài ==
Hàng 64 ⟶ 61:
 
== Các sự kiện chính trong năm 2011 ==
*Nhận danh hiệu Doanh nghiệp có sản phẩm dịch vụ tốt nhất năm 2011 {{cần dẫn nguồn}}
*Nhận danh hiệu Doanh nghiệp Sài gòn tiêu biểu 2011 {{cần dẫn nguồn}}
*Nhận danh hiệu 1000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập lớn nhất Việt Nam (V1000) {{cần dẫn nguồn}}
*Nhận danh hiệu 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2011 {{cần dẫn nguồn}}
*Nhận giải thưởng từ Citibank: Tỷ lệ điện đạt chuẩn STP (Straight – Through – Processing) {{cần dẫn nguồn}}
 
==Xem thêm==