Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sinh vật nhân sơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Liên kết định hướng
Dòng 1:
{| class="wikitable"
|+SINH HỌC TẾ BÀO
!Cấu tạo tế bào nhân sơ điển hình:
|-
|[[Tập tin:Average prokaryote cell numbered.svg|giữa|không_khung|246x246px]]
|-
|
# [[Lông|'''Lông nhung''']]
# '''[[Plasmid]]'''
# '''[[Ribosome]]'''
# [[Tế bào chất|'''Bào tương''']]
# [[Màng tế bào|'''Màng sinh chất''']]
# [[Thành tế bào|'''Thành tế bào''']]
# [[Vỏ|'''Vỏ nhầy''']]
# [[Vùng nhân|'''Vùng nhân''']]
# '''[[Roi]]'''
|}
'''Sinh vật nhân sơ''' hay '''sinh vật tiền nhân''' hoặc '''sinh vật nhân nguyên thủy''' ('''Prokaryote''') là nhóm sinh vật mà [[tế bào]] không có [[màng nhân]]. Tuy nhiên, trong tế bào của một số loài ''[[Planctomycetes|Planctomycetales]]'', [[DNA]] được bao bọc bởi một màng đơn. Đặc điểm chính để phân biệt với các [[sinh vật nhân chuẩn]] được các nhà sinh học phân tử thường sử dụng là trình tự [[gen]]e mã hóa cho [[rRNA]].<ref>[http://www.ncsu.edu/project/bio183de/Black/prokaryote/prokaryote1.html Prokaryotes: Single-celled Organisms]. NC State University.</ref>
 
Sinh vật nhân sơ không có các [[bào quan]] và cấu trúc nội bào điển hình của tế bào [[eukaryote]]. Hầu hết các chức năng của các bào quan như [[ty thể]], [[lục lạp]], [[bộ máy Golgi]] được tiến hành trên [[màng tế bào|màng sinh chất]]<ref>Gary Coté & Mario De Tullio (2010). [http://www.nature.com/scitable/topicpage/beyond-prokaryotes-and-eukaryotes-planctomycetes-and-cell-14158971 Beyond Prokaryotes and Eukaryotes: Planctomycetes and Cell Organization.] Nature.</ref>. Sinh vật nhân sơ có 3 vùng cấu trúc chính là:
 
# [[Tiên mao]] (''flagella''), [[Tiên maoLông|tiêm mao]], hay lông nhung (''pili'') - là các protein bám trên bề mặt [[tế bào]];
# [[Vỏ tế bào]] bao gồm [[vỏ nhầy]], [[thành tế bào]] và [[màng tế bào|màng sinh chất]];
# [[tế bào chất|Vùng tế bào chất]] có chứa [[Bộ gen|DNA genome]], các [[ribosome]] và các [[thể vẩn]] (''inclusion body'').
Hàng 11 ⟶ 28:
* [[Màng tế bào|Màng sinh chất]] là lớp phospholipid kép phân tách phần tế bào chất với môi trường xung quanh. Màng sinh học này có tính bán thấm, hay còn gọi là thấm có chọn lọc.
* Màng sinh chất có một phần gấp nếp được gọi là mezosome, là điểm đính của DNA vùng nhân khi xảy ra phân bào, mezosome có mang ezyme hô hấp nên có chức năng hô hấp thiếu khí.
* Hầu hết các sinh vật nhân sơ đều có [[thành tế bào]] (trừ [[Mycoplasma]], [[Thermoplasma]] ([[vicổ khuẩn cổ|archaea]]), và [[Planctomycetes|Planctomycetales]]. Chúng được cấu tạo từ [[murein|peptidoglycan]] và hoạt động như một rào cản phụ để chọn lọc những chất vào ra tế bào. Thành tế bào cũng giúp [[vi khuẩn]] giữ nguyên hình dạng và không bị tác động của [[áp suất thẩm thấu]] trong môi trường [[nhược trương]].
* Vỏ nhầy capsule là rào cản phụ giúp bảo vệ tế bào, chọn lọc các chất ra vào tế bào.
* Trừ một số rất ít loài (như vi khuẩn ''[[Borrelia burgdorferi]]'' gây [[bệnh Lyme]]), thì nhiễm sắc thể của sinh vật nhân sơ thường là một phân tử [[DNA vòng]] nằm ở [[vùng nhân]], gọi là DNA - nhiễm sắc thể hay tên đầy đủ là [[nhiễm sắc thể nhân sơ]]. Mặc dù không phải có màng nhân hoàn chỉnh, nhưng DNA được cô đặc tạo thành thể nhân. Tế bào sinh vật nhân sơ còn chứa những cấu trúc [[DNA]] ngoài nhiễm sắc thể gọi là ''[[plasmid]]'', nó cũng có dạng vòng nhưng nhỏ hơn [[DNA]] [[nhiễm sắc thể]]. Trên các plasmid thường chứa các [[gene]] có chức năng bổ sung, ví dụ gene [[kháng sinh]].