Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên minh Kalmar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại
n Đã lùi lại sửa đổi của Doge.userRAIN (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Nguyenmy2302
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao Liên kết định hướng
Dòng 48:
Sự bất bình của các người Thụy Điển đối với thuế má cao và sự tập trung nhiều quyền hành vào Đan Mạch là nguyên nhân gây ra xung đột, dẫn tới việc chấm dứt liên minh sau này.
 
== Bối cảnh ==
VĂN BẢN NÀY VIẾT BẰNG T.A\
Vào cuối thế kỷ thứ 14, Đan Mạch là nước đông dân nhất và giàu nhất trong vùng [[Scandinavia]]. Nước Đan Mạch thời đó khá rộng, bao trùm cả phần miền nam bán đảo Scandinavia, miền giàu có nhất (nay là vùng [[Skåne]], nam Thụy Điển). Đan Mạch cũng kiểm soát mọi eo biển dẫn vào [[biển Baltic]]. Vương quốc Na Uy cũng rất rộng, bao gồm cả các lãnh thổ hiện nay là vùng bờ biển phía tây của Thụy Điển, hơn nữa Na Uy còn có các thuộc địa là các [[Orkney|Quần đảo Orkney]], [[Shetland|Quần đảo Shetland]], [[Quần đảo Faroe]] và các đảo [[Iceland]], [[Greenland]]. Thụy Điển - dù nhỏ hơn - cũng chiếm được lãnh thổ hiện nay là [[Phần Lan]].
!300 centaury denmark is most ò scandinavia Sweeden population no like highest taxtion in their contry
 
beacause it Sweeden,norway,denmark are created a kalmar union
Thời đó Liên đoàn thương mại [[Hanse]] (''Hanseatic League''), trụ sở tại [[thành bang]] [[Lübeck]] (nay thuộc bang [[Schleswig-Holstein]], bắc [[Đức]]) nắm quyền kiểm soát mọi việc buôn bán ở các vùng quanh biển Baltic, [[Bắc Hải (định hướng)|Bắc Hải]] và Bắc [[châu Âu]]. Liên đoàn này cũng có thế lực chính trị rất lớn và thường xung đột với các nước Bắc Âu.
 
== Liên minh ==
Hàng 68 ⟶ 69:
(Thực ra chỉ có Hiệp ước Kalmar được ký, nhưng chưa hề được các Hội đồng vương quốc phê chuẩn, và từ Liên minh là do các sử gia sau này dùng mà thôi)
 
== Các xung đột ==
Năm 1440, Erik trao quyền cho [[Christoffer III]] là cháu, rồi lui về đảo [[Gotland]] (nam Thụy Điển). Christoffer III lên làm vua Đan Mạch năm 1440, làm vua Thụy Điển năm 1441 và làm vua Na Uy năm 1442. Tới năm 1448 Christoffer III từ trần. Thụy Điển phá vỡ Liên minh bằng cách đưa [[Karl Knutsson]] lên làm vua tức vua [[Karl VIII]], năm sau (1449), Karl VIII làm vua Na Uy. Năm 1452, Karl VIII tuyên chiến với Đan Mạch và tấn công vùng Skåne. Sau 5 năm chiến tranh bất phân thắng bại, tới năm 1457 vua Đan Mạch [[Christian I]] (1426-1481) thắng thế, được phong làm vua Thụy Điển tại [[Uppsala]] (cách Stockholm 70  km về phía bắc) và Karl VIII bị truất ngôi, phải chạy trốn tới [[Gdańsk]] (nay thuộc [[Ba Lan]]).
 
Năm 1464 các người Thụy Điển lại nổi dậy chống Đan Mạch, phản đối thuế cao. Họ đưagọi Karl VIII trở về làm vua tới khi chết vào năm 1470. Các vua Đan Mạch kế vị vua Christian I như vua [[Hans]] (1455-1513) và [[Christian II]] (1481-1559) đều nhiều lần tìm cách tái xây dựng lạilập Liên minh bằng cách tấn công quan nhiếp chính Thụy Điển [[Sten Sture]] và sau khi Christian II tái chiếm Thụy Điển rồi xử tử 82 nhân vật hàng đầu của Thụy Điển trong cuộc [[tàn sát đẫm máu]][[Stockholm]] ([[Stockholm]] [[Bloodbath]], từ 6 tới 10/.11/.1520) thì người Thụy Điển cương quyết nổi dậy chống đối. Đan Mạch rút khỏi Thụy Điển năm 1521. Ngày 06.6.1523 [[Gustav Vasa]] lên làm vua của Thụy Điển và Liên minh Kalmar thực sự kết thúc (nhưng mãi tới 1524 thì các bên mới ký kết bãi bỏ Liên minh).
 
(Từ năm 1983 Thụy Điển lấy ngày Gustav Vasa lên ngôi làm ngày quốc khánh, nhưng mãi tới năm 2005 (482 năm sau), ngày này mới trở thành ngày lễ được nghỉ việc)
 
== KếtHậu quả ==
Năm 1464 các người Thụy Điển lại nổi dậy chống Đan Mạch, phản đối thuế cao. Họ đưa Karl VIII trở về làm vua tới khi chết vào năm 1470. Các vua Đan Mạch kế vị vua Christian I như vua Hans (1455-1513) và Christian II (1481-1559) đều nhiều lần tìm cách xây dựng lại Liên minh bằng cách tấn công quan nhiếp chính Thụy Điển Sten Sture và sau khi Christian II tái chiếm Thụy Điển rồi xử tử 82 nhân vật hàng đầu của Thụy Điển trong cuộc tàn sát đẫm máu ở Stockholm (Stockholm Bloodbath, từ 6 tới 10/11/1520) thì người Thụy Điển cương quyết nổi dậy chống đối. Đan Mạch rút khỏi Thụy Điển năm 1521. Ngày 06.6.1523 Gustav Vasa lên làm vua của Thụy Điển và Liên minh Kalmar thực sự kết thúc (nhưng mãi tới 1524 thì các bên mới ký kết bãi bỏ Liên minh).
Các cơ cấu của Liên minh Kalmar tồn tại tới năm 1536, khi Hội đồng vương quốc Đan Mạch - sau một cuộc nội chiến - đồng thanh tuyên bố rằng Na Uy là vương quốc trực thuộc Đan Mạch nhưng được tự trị, các thuộc địa Iceland, Greenland và quần đảo Faroe thuộc quyền Đan Mạch kiểm soát.
 
Tới năm 1814, sau khi ký [[hòa ước Kiel]] thì Đan Mạch phải nhường Na Uy cho Thụy Điển, nhưng vẫn giữ các thuộc địa nói trên.
== Kết quả ==
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ cộng hoà (Vietnam democractic republic)
 
== Tham khảo ==