Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Ngô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã thêm nhãn {{Thiếu nguồn gốc}}
Thẻ: Twinkle Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
Trong lúc [[Ngũ Hồ thập lục quốc|Ngũ Hồ]] tràn vào Trung Nguyên, thân thuộc [[nhà Tấn]] bỏ chạy từ phía bắc về phía nam và tái lập nhà [[Đông Tấn]] ở thành [[Kiến Khang]] (khu vực nói tiếng Ngô). Lúc này ngôn ngữ của dân Tấn (tiếng Tấn hoặc [[Quan thoại|Quan Thoại]]) có phần lấn át tiếng Ngô.
 
Một số nhân vật lịch sử nói tiếng Ngô như tiếng mẹ đẻ là: [[Tùy Dạng Đế]], [[Dạng Mẫn hoàng hậu]], [[Tây Lương Tuyên Đế]],...
 
Thời [[nhà Thanh]], người tiếng Ngô chiếm tới 20% tổng số dân Trung Quốc. Sau loạn [[Thái Bình Thiên Quốc]], khu vực có người nói tiếng Ngô bị giảm chỉ còn khoảng 8%. Năm [[1984]], có khoảng 77 triệu người nói tiếng Ngô.
 
== Văn hóa ==
Một số nhân vật tiêu biểu trong lịch sử hiện đại Trung Quốc là người nói tiếng Ngô như: [[Tưởng Giới Thạch]], [[Lỗ Tấn]], [[Thái Nguyên Bồi]],...
 
Tiếng Ngô cũng giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển và được sử dụng nhiều trong [[Việt kịch]] (越剧; hoặc 绍兴戏 Thiệu Hưng hí - Shaoxing opera), [[Kinh kịch]],...
 
Năm [[1991]], có 87 triệu người nói tiếng Ngô, khiến đây là loại tiếng Trung được nói đông thứ hai sau [[quan thoại|tiếng Quan Thoại]] (800 triệu người nói).