Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Động cơ điện không đồng bộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Roto: clean up
Dòng 6:
'''Động cơ không đồng bộ''' là [[động cơ]] [[điện]] hoạt động với tốc độ quay của [[Rotor]] chậm hơn so với tốc độ quay của [[từ trường]] [[Stator]].Ta thường gặp động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc vì đặc tính hoạt động của nó tốt hơn dạng dây quấn.
 
Stator được quấn các cuộn dây lệch nhau về không gian (thường là 3 cuộn dây lệch nhau góc 120°). Khi cấp điện áp 3 pha vào dây quấn, trong lòng Stator xuất hiện từ trường Fs quay tròn với tốc độ nn1=60*f/p, với p là số cặp cực của dây quấn Stator, f là tần số.
 
Từ trường này móc vòng qua Rotor và gây điện áp cảm ứng trên các thanh dẫn lồng sóc của rotor. Điện áp này gây dòng điện ngắn mạch chạy trong các thanh dẫn. Trong miền từ trường do Stator tạo ra, thanh dẫn mang dòng I sẽ chịu tác động của lực Bio-Savart-Laplace lôi đi. Có thể nói cách khác: dòng điện I gây ra một từ trường Fr (từ trường cảm ứng của Rotor), tương tác giữa Fr và Fs gây ra momen kéo Rotor chuyển động theo từ trường quay Fs của Stator.
Dòng 12:
==Khái niệm chung==
 
Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm biến điện từ có tốc độ quay của roto n khác với tốc độ quay từ trường(n < n1).
 
Máy điện không đồng bộ có hai dây quấn: dây quấn stato (sơ cấp) với lưới điện tần số không đổi, dây quấn roto (thứ cấp). Dòng điện trong dây quấn roto được sinh ra nhờ sức điện động cảm ứng có tần số phụ  phụ thuộc vào roto, nghĩa là phụ thuộc vào tải trên trục của máy.