Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giỗ Tổ Hùng Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
GiaTranBot (thảo luận | đóng góp)
n thành phố Hồ Chí Minh --> Thành phố Hồ Chí Minh (via JWB)
Dòng 38:
Quốc gia [[Việt Nam Cộng hòa]] tại [[Miền Nam Việt Nam]] cũng đã ghi nhận ngày 10 tháng Ba là ngày nghỉ lễ chính thức<ref>Sales, Jeanne M. ''Guide to Vietnam''. Sài Gòn: American Women's Association of Saigon, 1974. Tr 9-10</ref> cho đến năm 1975.
 
Từ năm [[2001]], ngày giỗ tổ Hùng Vương trở thành quốc giỗ nước Việt Nam sau thời kỳ [[Đổi mới]] dù nét văn hóa và tín ngưỡng này không sâu đậm và phổ biến tại Nam Việt Nam.Từ năm [[2007]], ngày [[10 tháng 3]] [[Âm lịch]] hàng năm là ngày nghỉ lễ.<ref>[http://www.sggp.org.vn/ngay-264-nam-nay-nguoi-lao-dong-duoc-nghi-le-ngay-gio-to-hung-vuong-262180.html Ngày 26-4 năm nay: Người lao động được nghỉ lễ ngày Giỗ tổ Hùng Vương]. H.Y. - V.X. Báo SÀI GÒN GIẢI PHÓNG Thứ Năm, 29/3/2007 03:55</ref> Lễ hội đền Hùng những năm lẻ sẽ do tỉnh Phú Thọ đứng ra tổ chức. Các năm chẵn sẽ có quy mô ở các cấp trung ương. Lễ hội đền Hùng không chỉ diễn ra ở khu di tích lịch sử đền Hùng Phú Thọ mà sẽ diễn ra ở nhiều địa phương trong cả nước như [[thànhThành phố Hồ Chí Minh]], [[Cần Thơ]], [[Đà Nẵng]].v.v.
 
Theo Nghị định 82/2001/NĐ-CP về việc quy ước lễ hội đền Hùng thì: