Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thợ hồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
GiaTranBot (thảo luận | đóng góp)
n thành phố Hồ Chí Minh --> Thành phố Hồ Chí Minh (via JWB)
Dòng 28:
Có nhiều cái chết rất ít khi được công bố, điều tra. Bởi, ngay sau tai nạn, chủ sử dụng lao động đã nhanh chóng "xử lý" hiện trường và "giải quyết" hậu quả bằng cách riêng của mình. Người lao động do thiếu ý thức về an toàn lao động, cũng như hiểu biết hạn chế về pháp luật, nên khi xảy ra sự cố họ cũng đành "phó mặc" cho chủ doanh nghiệp.
 
Theo một báo cáo của Thanh tra [[Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Việt Nam)|Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội]] năm [[2008]] thì "Tình trạng [[doanh nghiệp]] không báo cáo tai nạn lao động theo quy định ngày càng nhiều, trong 6 tháng đầu năm 2007, chỉ có 4.052 (trong tổng số hàng trăm ngàn doanh nghiệp trên cả nước) tham gia báo cáo tai nạn. Riêng [[thànhThành phố Hồ Chí Minh]] chỉ có 130 doanh nghiệp báo cáo, chiếm 0,12% trên tổng số 107.127 doanh nghiệp". Bấp bênh đời thợ hồ Đã có ghi nhận về việc thanh toán lẫn nhau giữa các thợ hồ vì mâu thuẫn trong công việc hoặc do dùng rượu bia quá quy định gây ra việc ẩu đả...<ref>[http://nld.com.vn/20100322112921452P0C1006/4-quan-doc-chat-dau-nguoi-tho-ne.htm 4 quản đốc chặt đầu người thợ nề | Thời sự quốc tế | Người Lao động Online<!-- Bot generated title -->]</ref>[[Tập tin:Công trình trên cao.jpg|nhỏ|Thợ hồ đang vào sắt để đổ cột]]
 
== Văn hóa ==