Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủy tinh hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “phải|nhỏ|382x382px|Một thí nghiệm thủy tinh hóa, sử dụng thủy tinh nóng chảy. '''Thủy tinh hóa''' (Vitrification, từ tiếng Latinh ''vitrum'' nghĩa là 'thủy tinh') là sự hóa rắn của một chất lỏng bằng cách tăng độ nhớt của nó khi nó nguội đi, không có sự kết tinh và do đó tạo ra một vật liệu rắn Chất rắn vô định hình|vô đ…”
Thẻ: Thêm thẻ nowiki Soạn thảo trực quan
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập_tin:Vitrification.png|phải|nhỏ|382x382px|Một thí nghiệm thủy tinh hóa, sử dụng thủy tinh nóng chảy.]]
'''Thủy tinh hóa''' (Vitrification, từ [[tiếng Latinh]] ''vitrum'' nghĩa là 'thủy tinh', và [[tiếng Pháp]] ''vitrifier'') là sự hóa rắn của một chất lỏng bằng cách tăng [[độ nhớt]] của nó khi nó nguội đi, không có sự [[kết tinh]] và do đó tạo ra một vật liệu rắn [[Chất rắn vô định hình|vô định hình]] ([[thủy tinh]]).<ref>{{cite book|title=Fundamentals of Inorganic Glasses|last=Varshneya|first=A. K.|date=2006|publisher=Society of Glass Technology|location=Sheffield}}</ref> Điều này có thể thực hiện được bằng cách chẳng hạn làm lạnh nhanh (chẳng hạn với [[nitơ lỏng]]), kết hợp với các phụ gia để ngăn chặn sự kết tinh.
 
Thủy tinh khác biệt với các [[chất lỏng]] về mặt cấu trúc và có bậc liên kết cao hơn với số chiều Hausdorff của các liên kết tương tự các tinh thể: dimH = 3.<ref>{{Cite book|url=https://www.worldcat.org/oclc/1228229824|title=Encyclopedia of glass science, technology, history, and culture|date=2021|others=Pascal Richet, American Ceramic Society|isbn=978-1-118-79949-9|location=Hoboken, New Jersey|oclc=1228229824}}</ref>