Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tương tác từ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Task 6: Làm đẹp bản mẫu
GiaTranBot (thảo luận | đóng góp)
n sửa lỗi chữ Ð Bắc Âu (via JWB)
 
Dòng 1:
{{Mồ côi|date=tháng 7 năm 2018}}
==Thí nghiệm==
ÐầuĐầu [[thế kỷ 19]], [[nhà vật lý]] [[Pháp]] [[André-Marie Ampère]] phát hiện rằng: hai dây dẫn mang [[dòng điện]] cũng tương tác với nhau. Hai dây dẫn đặt song song với nhau sẽ hút nhau nếu trong hai dây có dòng điện chạy cùng chiều, và chúng đẩy nhau nếu dòng điện chạy ngược chiều. Như vậy, cuộn dây có dòng điện chạy qua cũng hút hoặc đẩy nhau. Mỗi cuộn dây có dòng điện chạy qua, tương đương với một [[nam châm]], cũng có hai cực. Cực tương đương với cực Bắc của nam châm được gọi là cực bắc của cuộn dây, đó là cực mà nếu nhìn từ ngoài vào cuộn dây, ta thấy dòng điện đi ngược chiều kim đồng hồ. Hai cuộn dây có dòng điện chạy qua hút nhau nếu hai cực khác tên của chúng gần nhau, và đẩy nhau nếu hai cực cùng tên gần nhau.
 
==ÐịnhĐịnh luật Ampère về lực tương tác giữa hai dòng điện==
[[Lực]] tương tác giữa hai [[dòng điện]] phụ thuộc vào [[dòng điện#Cường độ dòng điện|cường độ dòng điện]], vào hình dạng của dây dẫn có dòng điện và vào khoảng cách giữa hai dây dẫn. Vì thế không thể xác định được một cách tổng quát lực tác dụng giữa hai dòng điện bất kỳ. Ta chỉ có thể xác định được định luật về lực tương tác giữa hai [[nguyên tố dòng điện]].
 
Dòng 17:
<math>dF \sim \ {1 \over {r^2}} \,</math>
 
[[ÐộĐộ lớn]] và [[hướng (định hướng)|hướng]] của [[lực]] phụ thuộc vào hướng của các [[nguyên tố]]. Ta hãy xét hai nguyên tố xếp đặt bất kỳ trong không gian như trên hình.
 
Tổng hợp những kết quả trên đây, ta có thể xác định lực tác dụng giữa hai [[nguyên tố mạch điện]] như sau:
Dòng 31:
Trong đó <math>k \,</math> là một hệ số tỷ lệ, phụ thuộc vào [[hệ đơn vị]] mà ta chọn.
 
[[Biểu thức]] trên chính là biểu thức của '''định luật Ampère về lực tương tác giữa hai nguyên tố dòng điện'''. ÐóĐó là định luật cơ bản về từ, đóng vai trò giống như [[lực tĩnh điện|định luật Coulomb]] trong [[tĩnh điện]]. Nhờ định luật này, ta có thể tính lực tương tác giữa các dòng điện có hình dạng bất kỳ.
 
==Tham khảo==