Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàng Xanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đang viết và sửa đổi lại phần giao thông.
Dòng 1:
'''Hàng Xanh''' là tên một ngã tư lớn ở quận [[Bình Thạnh]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]], nơi giao giữa đường [[Điện Biên Phủ]] (nối với [[Xa lộ Hà Nội|xa lộ hà Nội]]) và đường [[Xô Viết Nghệ Tĩnh]] (nối với [[Quốc lộ 13]]). Đây là một trong những nút giao thông quan trọng để các tỉnh miền [[đông Nam Bộ (Việt Nam)|đông nam bộ]] và [[miền Trung (Việt Nam)|miền trung Việt Nam]] đi vào trung tâm thành phố Hồ Chí Minh. Bốn hướng của ngã tư Hàng Xanh là: [[Thị Nghè]], [[Đa Kao]], [[cầu Bình Triệu]] và [[cầu Sài Gòn]].
 
Hàng Xanh đôi khi cũng được hiểu là ngã ba đường Xô Viết Nghệ Tĩnh giao với đường [[Bạch Đằng]] gần đó, hoặc cả một vùng rộng lớn nằm chung quanh giao lộ chính.
 
==Tên gọi==
Dòng 7:
 
==Giao thông==
{{Đang viết}}{{biên tập}}
Đường Phan Thanh Giản cũ nay là Điện biên phủ chạy tới Nguyễn bỉnh Khiêm là hết, không có cầu bắc qua [[Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè|rạch Thị nghè]]. Năm 1957 khởi công xây cầu và [[Xa lộ Hà Nội|xa lộ Biên hòa]] đến 1961 xongthì hoàn thành. Đường Hồng thập Tự cũ sau là Xô viết Nghệ Tĩnh rồi Nguyễn thị minh Khai chỉ đến[[Cầu Thị Nghè|cầu Thị nghè]], từ cầu Thị nghè đến Thanh đa là đường Hùng vương, nay là Xô viết Nghệ Tĩnh, cho tới năm 721972-731973 mới có [[Cầu Bình Triệu|cầu Bình Triệu 1]][[2003]] thêm [[Cầu Bình Triệu#Cầu Bình Triệu 2|cầu Bình Triệu 2]]. Ngã 4 xa lộ là nơi gặp nhau của xa lộ Biên hòa và đường Hùng Vương. Ngã 3 hàng sanhxanh là nơi đường hàng sanh- bây giờ là đường BachBạch Đằng- gặp đường Hùng vương cách ngã 4 xa lộ khoảng 100m về hướng Thanh đa- cầu Bình Triệu. [[Gia Định (tỉnh)|Tỉnh Gia định]] cho đến năm 1960 có đường hàng bàng nay là Đinh tiên Hoàng từ cầu bông đến Phan đăng Lưu; đường hàng keo từ chợ Bà Chiểu đến ngã 4 Phú Nhuận nay là Phan đăng Lưu; đường hàng điệp từ Phan đăng Lưu đến cầu Bình Lợi nay là Nơ trang Long; đường hàng sanh từ chợ Bà Chiểu đến Xô viết Nghệ tĩnh nay là Bạch đằng, do đó tên ngã 3 hàng sanh vì có đường hàng sanh,như ngã 3 cát lái là lối đi về cát lái, ngã 3 Bình Thái nay là ngã 4 RMK vì ngày xưa là lối vô Bình Thái, ngã 4 xa lộ Biên hòa sau năm 1975 có lúc gọi là ngã 4 Điên biên Phủ, nhưng hay bị nhầm với ngã 4 Điện biên Phủ-- Nguyễn bỉnh Khiêm, lúc đầu là ngã 3 sau mở rộng và nối dài Nguyễn bỉnh Khiêm nên thành ngã 4, bầy giờ là bùng binh-- nên dân nhập cư sau này gọi là ngã 4 hàng sanh, lâu dần thành chết tên, và ngã 3 hàng sanh mất tên.[[Tập tin:Cầu vượt Hàng Xanh.JPG|thumb|300px|phải|Giao thông tại cầu vượt thép Hàng Xanh]]