Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Myelin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: {{Cite journal → {{Chú thích tạp chí, {{cite journal → {{chú thích tạp chí (5)
n ngôn ngữ không rõ
Dòng 3:
Việc sản xuất [[bao myelin]] được gọi là '''[[myelin hóa]]'''. Ở người, sự myelin hóa sớm bắt đầu vào kỳ ba tháng thứ 3 trong thai kỳ,<ref>{{chú thích web|url=http://library.med.utah.edu/pedineurologicexam/html/dev_anatomy.html|title=Pediatric Neurologic Examination Videos & Descriptions: Developmental Anatomy|website=library.med.utah.edu|access-date = ngày 20 tháng 8 năm 2016}}</ref> mặc dù không có nhiều myelin tồn tại trong não vào thời điểm sinh. Trong những năm đầu tiên của trẻ, sự myelin hóa xảy ra nhanh chóng, dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của trẻ, bao gồm bò và đi bộ trong năm đầu tiên. Quá trình myelin hóa tiếp tục đến sau khi qua tuổi vị thành niên của cuộc đời.
 
Các [[tế bào Schwann]] cung cấp myelin cho [[hệ thần kinh ngoại vi]], trong khi các [[tế bào oligodendrocyte]], đặc biệt là loại tạo thành bó, lại myelin hóa các sợi trục của [[hệ thần kinh trung ương]]. Myelin được coi là một đặc tính đặc trưng của các [[động vật có quai hàm]], nhưng vỏ giống-myelin cũng đã được thấy ở một số [[động vật không xương sống]],<ref name="Daniel">{{chú thích tạp chí|author=Hartline Daniel K|year=2008|title=What is myelin?.|url=|journal=Neuron Glia Biology|volume=4|issue=|pages=153–163|doi=10.1017/S1740925X09990263}}</ref><ref name="kurumafast">{{chú thích tạp chí|url=https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0960982216308685|author1=J. L. Salzer|author2=B. Zalc|title=Myelination|journal=Current Biology|volume=26|issue=20|pages=R971-R975|date=ngày 24 tháng 10 năm 2016|pmid=|doi=10.1016/j.cub.2016.07.074}}</ref> mặc dù chúng hoàn toàn khác với myelin ở động vật có xương sống nếu so sánh ở mức phân tử. Myelin được phát hiện lần đầu vào năm 1854 bởi [[Rudolf Virchow]].<ref>{{chú thích tạp chí|author=Virchow R|title=Über das ausgebreitete Vorkommen einer dem Nervenmark analogen Substanz in den tierischen Geweben|journal=Archiv für pathologische Anatomie und Physiologie und für klinische Medizin|volume=6|issue=4|pages=562–72|year=1854|doi=10.1007/BF02116709|language=Đứcde}}</ref>
 
== Cấu tạo ==