Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cửa Tư Hiền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Xoá ký tự ẩn...
GiaTranBot (thảo luận | đóng góp)
n sửa lại tên (via JWB)
Dòng 34:
Hệ đầm phá Tam Giang- Cầu Hai bao gồm: Phá Tam Giang, đầm Sam - An Truyền, đầm Hà Trung, đầm Thủy Tú, đầm Cầu Hai.
 
Đầm Cầu Hai có diện tích lớn nhất, rộng 11.200 ha, hình bán nguyệt, vòng cung hướng về phía quốcQuốc lộ 1A1, chỗ rộng nhất lên tới 6 km (Đá Bạc- Túy Vân), từ đầm Thủy Tú đến Vĩnh Phong (núi Rẫm) 11 km, từ cửa sông Đại Giang đến đèo Phước Tượng 17 km,  sâu trung bình từ 1 đến 1,5 m, có chỗ sâu nhất trên 2 m. Kể từ khi có có Thuận An (1404), Tư Hiền thành cửa phụ nên đầm Cầu Hai bị phù sa bồi  nông trung bình 1mm đến 1,4mm mỗi năm.
 
Trong đề tài nghiên cứu  hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai của 4 tác giả Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Văn Tiến công bố ở "Nghiên cứu Huế Tập 3-2002" đã có sự nhầm lẫn nghiêm trọng trong cách gọi tên cửa biển Tư Hiền ở vị trí Vinh Hiền và Lộc Bình! Các tác giả ấy gọi một cửa là Tư Hiền, một cửa là Lộc Thủy. Tôi khẳng định, từ xa xưa cho đến nay, nước từ đầm Cầu Hai thoát ra biển không hề qua của biển nào có tên là của Lộc Thủy cả và nước từ đầm Cầu Hai không thể chảy qua trên địa phận xã Lộc thủy được để  goi nó là cửa Lộc Thủy. Một số thư tịch ghi "cửa biển sát mũi Chân Mây Tây, Lộc Thủy." Cần hiểu rằng: Mũi Chân Mây Tây thuộc Lộc Thủy chứ không phải cửa biển nằm ở địa phận xã Lộc Thủy. Huyện Phú Lộc có 2 mũi Chân Mây. Chân Mây Đông là chỗ Cảng Chân Mây hiện nay.  Chân Mây Tây là nơi hiện nay có những công trình xây dựng của khu nghỉ dưỡng cao cấp nước ngoài đầu tư. Có ai tự gọi cửa biển ấy là cửa Vĩnh Phong đâu mặc dù có tư liệu cổ có ghi " cửa biển gần núi Vĩnh Phong?" Vì cửa Tư Hiền luôn thay đổi vị trí, hai vị trí cách nhau khoảng 3 km. Cửa Tư Hiền ở vị trí gần chân núi Phụ An (núi Đồng Đò), dân địa phương gọi là cửa Mới.còn cửa Tư Hiền ở vị trí gần núi Vĩnh Phong, sát mũi Chân Mây Tây thì gọi là cửa Cũ. Vùng cửa Cũ trước thuộc xã Vinh Hiền, khi xã Lộc Bình thành lập (sau 1975) thì thuộc xã Lộc Bình. Vì lẽ đó, gần đây  có người tự gọi cửa Cũ ấy là cửa Lộc Bình! Trong các cách gọi trên thì gọi cửa Lộc Thủy là sai hoàn toàn, gọi cửa Lộc Bình là dựa vào tên địa phương có cửa biển mới dùng gần đây chưa phổ biến, gọi cửa Cũ là cách gọi dân gian phổ biến từ lâu đời. Vậy Thế nào là cũ, thế nào là mới,  vì  2 vị trí này thay nhau lấp mở nhiều lần!