Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sở hữu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Ryder1992 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2402:800:6344:5A73:4469:B5E3:71C1:1C57
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Ai chiếm đoạt tài sản. cua cái loại nào vậy >>> Admin
Thẻ: Đã bị lùi lại Xóa từ 50% đến 90% nội dung Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
[[Thành viên:Anhkiet078|Anhkiet078]] ([[Thảo luận Thành viên:Anhkiet078|thảo luận]]) 12:46, ngày 22 tháng 4 năm 2022 (UTC)
'''Sở hữu''' trong [[kinh tế chính trị]], là một [[phạm trù]] cơ bản, chỉ mối quan hệ giữa người với người trong việc chiếm dụng của cải. Nó là hình thức xã hội của sự [[chiếm hữu của cải]]. Nó có thể được luật hóa thành quyền sở hữu và được thực hiện theo cơ chế nhất định gọi là [[chế độ sở hữu]].
Một vài loại hình sở hữu: [[sở hữu tập thể]], [[sở hữu nhà nước]], [[sở hữu cá nhân]], [[sở hữu trí tuệ]].
 
tài sản của tôi thì tôi lấy chứ chẳng chiếm của ai như ai đăng bài nói loại này loại kia chiếm đoạt tài sản. nói ko biết ngượng mồm hay sao
Một vài loại hình sở hữu: [[sở hữu tập thể]], [[sở hữu nhà nước]], [[sở hữu cá nhân]], [[sở hữu trí tuệ]].
 
Quyền sở hữu bao gồm 3 quyền sau: chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
 
- Chiếm hữu: quyền nắm giữ tài sản/tiêu sản trong tay
 
- Sử dụng: quyền sử dụng tài sản/tiêu sản theo ý muốn
 
- Định đoạt: quyền quyết định cho mượn, cho thuê, bán, cầm cố, thế chấp, phá hủy
 
Khi cho người khác/tổ chức khác mượn hoặc thuê tài sản/tiêu sản thì ta đã trao cho họ 2 quyền: chiếm hữu và sử dụng. Còn quyền định đoạt vẫn nằm trong tay ta. Người khác/tổ chức khác đó sẽ vi phạm pháp luật nếu họ sử dụng quyền định đoạt (bán, cầm cố, thế chấp, phá hủy) đối với tài sản/tiêu sản của ta.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{Sơ khai}}
 
[[Thể loại:Thuật ngữ pháp lý]]
[[Thể loại:Quyền sở hữu| ]]
[[Thể loại:Sở hữu| ]]