Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắt chước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n xóa tham số lỗi thời (via JWB)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Sesia apiformis and bembeciformis side by side.jpg|nhỏ|Hai loài bướm ''[[Sesia apiformis]]'' và ''[[Sesia bembeciformis]]'' cùng giống nhau và cùng giống ong vò vẽvẻ.]]
Trong [[sinh học]], khái niệm '''bắt chước''' dùng để chỉ hiện tượng một loài sinh vật này có đặc điểm giống hoặc tương tự như một loài khác để bảo vệ chính nó hoặc cả hai.<ref>{{chú thích sách |last=King |first=R. C. |last2=Stansfield |first2=W. D. |last3=Mulligan |first3=P. K. |year=2006 |title=A dictionary of genetics |edition=7th |location=Oxford |publisher=Oxford University Press |page=278 |isbn=0-19-530762-3 }}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/science/mimicry|tựa đề=Mimicry|tác giả=|họ=Wolfgang J.H. Wickler|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> Đây là thuật ngữ trong [[sinh học tiến hóa]], ở tiếng Anh là '''mimicry''', tiếng Pháp là mimétism, cũng đã được dịch là "giả trang" hoặc "ngộ trạng".<ref>Trần Bá Hoành: "Học thuyết Đac-uyn". Đại học sư phạm Hà Nội, 1968.</ref>