Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giả Bảo Ngọc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trdungx (thảo luận | đóng góp)
Tính năng gợi ý liên kết: 2 liên kết được thêm.
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Nhiệm vụ người mới Gợi ý: thêm liên kết
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan
Dòng 9:
Tiếp theo đó, hòn đá gặp hai vị Mang Mang đạo sĩ và Diểu Diểu chân nhân. Mang Mang miêu tả không gian mênh mông, rộng lớn. Diểu Diểu có nghĩa xa xăm, mờ ảo. Kết hợp lại ta có từ “diểu mang” (miaomang): không thật, không đáng tin. Hai người này đã mang hòn đá về chốn hồng trần, nhưng chính bản thân họ cũng là những sứ giả của sự mơ hồ. Về sau, một đạo nhân tên là Không Không (không tồn tại của không tồn tại, nghĩa là tột cùng của không) vì ngẫm nghĩ câu chuyện hòn đá mà đổi tên thành Tình Tăng (nhà sư tình). Điều này chứng tỏ câu chuyện hòn đá có sức cảm hóa ghê gớm, có khả năng biến không trở thành sắc (tình).
 
Hòn đá giáng trần thành Giả Bảo Ngọc, là một công tử quyền quý trong nhà họ Giả và có những mối tình ngang trái với những cô gái trong gia đình này. Giả Bảo Ngọc khi sinh ra đã ngậm một viên "''Thông linh Bảo Ngọc''", là niềm hi vọng của gia đình họ Giả nhưng anh ta là kẻ lười biếng, ghét thi thư. TầnNgoài Khả Khanh, nàng dâu lẳng lơ của nhà họ Giả,ratên1 tụcchi tiết Kiêm MỹTào -Tuyết ôm trọn hai vẻ đẹp. Khi lạc vào giấc mộng tình trong buồng ngủ của Khả Khanh, Bảo NgọcCần đã gặpcài cắm ân ái với một nàng tiên mang tên Kiêm Mỹ -để người kếtđọc hợphiểu vẻkiếp đẹpnày của cả Bảo Thoa và Đại Ngọc. Chữsẽ "tần"trở thành chữngười "tình"tu cũng hài âm với nhau, vì vậy Tần Khả Khanh chínhhànhkẻchiếc dẫnkhoá dắttrường Bảosinh Ngọccậu vàohay cõiđeo tìnhbên -cạnh nơiviên chứangọc đựngThông tình cảm luyến ái của Bảo Ngọc với nữ nhilinh. TrongTheo cõi tình, Bảo Ngọc đã lần lượt gặp các nàng Si Mộng tiên cô, Chung Tình đại sĩ, Dẫn Sầu kim nữ, Độ Hận bồ đề. Bốn nàng tiên này chính là đại diện cho bốn giai đoạnlệ của tình: đầu tiên là singười xưa, sauvới đómong muốn chungcon tình,mình tiếpkhông đếnbị chết sầu binon, cuốicha cùngmẹ đem thùcon hận.cúng Giảvào Bảochùa Ngọclàm con cậunuôi ấm duy nhất được lui tớiPhậttìmđeo đượckhoá người tâmcổ đầuđể ýsống hợp là [[Lâm Đại Ngọc]]thọ. Nhưng mọi người trong gia đình không muốn cuộc [[hôn nhân]] này diễn ra.
 
Có một điều lặp đi lặp đến mấy lần trong ''Hồng lâu mộng'' là cô gái nào dính dáng đến dâm dục và tình ái với Bảo Ngọc đều phải chết.
 
Người đầu tiên chết là Khả Khanh, nàng dâu lẳng lơ của nhà họ Giả, có tên tục là Kiêm Mỹ - ôm trọn hai vẻ đẹp. Khi lạc vào giấc mộng tình trong buồng ngủ của Khả Khanh, Bảo Ngọc đã gặp và ân ái với một nàng tiên mang tên Kiêm Mỹ - người kết hợp vẻ đẹp của cả Bảo Thoa và Đại Ngọc. Chữ "tần" và chữ "tình" cũng hài âm với nhau, vì vậy Tần Khả Khanh chính là kẻ dẫn dắt Bảo Ngọc vào cõi tình - nơi chứa đựng tình cảm luyến ái của Bảo Ngọc với nữ nhi. Trong cõi tình, Bảo Ngọc đã lần lượt gặp các nàng Si Mộng tiên cô, Chung Tình đại sĩ, Dẫn Sầu kim nữ, Độ Hận bồ đề. Bốn nàng tiên này chính là đại diện cho bốn giai đoạn của tình: đầu tiên là si mê, sau đó là chung tình, tiếp đến là sầu bi, cuối cùng là thù hận. Sau đó chẳng bao lâu thì Khả Khanh bị bệnh chết. Đến lượt Kim Xuyến, a hoàn của mẹ Bảo Ngọc vì thấy hai đứa đùa cợt, tình ý lẳng lơ với nhau nên mẹ Bảo Ngọc đã tát và đuổi Kim Xuyến đi. Do bị oan ức vì Bảo Ngọc dụ dỗ trước và không chịu được nhục, Kim Xuyến đã nhảy xuống giếng tự tử.
 
Một thời gian sau Tình Văn, a hoàn đẹp nhất trong Hồng lâu mộng cũng được mọi người gọi là Tây Thi tái thế như Đại Ngọc. Từ nhan sắc cho đến tính cách Tình Văn có nhiều điểm giống Đại Ngọc và át vía được Bảo Ngọc. Do quá xinh đẹp và là a hoàn gần gũi với Bảo Ngọc nên Tình Văn bị đuổi khỏi phủ trong lúc đang ốm nặng. Bảo Ngọc vì quá thương nhớ Tình Văn nên đã lẻn ra khỏi phủ để thăm cô. Biết mình sắp chết, Tình Văn nói Bảo Ngọc hãy đổi áo cho nhau để mãi nhớ về nhau khi chia xa. Bảo Ngọc được Tình Văn báo mộng trước khi chết.
 
Ngoài ra còn Diệu Ngọc, một trong Kim lăng thập nhị nữ và là ni cô để tóc đi tu có quan hệ với Bảo Ngọc khá thân thiết sau này bị bắt đi, bị cưỡng hiếp và bị giết. Ngoài Tiết Bảo Thoa vốn là lương duyên trong kiếp này, chỉ có a hoàn Tập Nhân, người đầu tiên cho Bảo Ngọc nếm mùi dâm dục là còn sống. Tập Nhân dù là a hoàn, nhưng từ sớm đã được cha mẹ Bảo Ngọc ngầm chọn làm vợ lẽ cho cậu, vì thế cô cũng gọi là có duyên với Bảo Ngọc nên không phải chết.
 
Giả Bảo Ngọc là cậu ấm duy nhất được lui tới và tìm được người tâm đầu ý hợp là [[Lâm Đại Ngọc]] nhưng nàng cũng chết vì cậu. Bởi mọi người trong gia đình không muốn cuộc [[hôn nhân]] này diễn ra.
 
Lâm Đại Ngọc cho rằng Bảo Ngọc không cần thi cử, làm quan và lánh xa công danh phú quý nhưng [[Tiết Bảo Thoa|Bảo Thoa]], chị họ, và cũng là một người yêu khác của Bảo Ngọc lại luôn khuyến khích Bảo Ngọc học hành đỗ đạt để lọt vào tầm ngắm của các bậc huynh trưởng trong dòng họ. Lúc ban đầu, Bảo Ngọc còn phân vân trước [[tình yêu]] của Bảo Thoa và Đại Ngọc song dần dần, nhận thấy Bảo Thoa chỉ mong ngóng cái danh cái lợi, nên Bảo Ngọc đã hết lòng yêu Đại Ngọc, mong muốn lấy nàng làm vợ. [[Gia đình]] họ Giả coi đó là một tai họa và kiên quyết phản đối đôi uyên ương này. Không lâu sau đó, Giả mẫu quyết định cho Bảo Ngọc kết hôn cùng Bảo Thoa. Trong thời gian chuẩn bị lễ cưới, Giả mẫu ra lệnh cho tất cả mọi người giữ bí mật với Đại Ngọc và Bảo Ngọc, hy vọng rằng khi sóng gió qua đi, đôi tình nhân sẽ đành chấp nhận vận mệnh. Thế nhưng vào giờ phút sinh tử khi đám cưới sắp diễn ra, chính Con Ngốc lại vô tình cho Đại Ngọc biết tin động trời này. Vốn tưởng mình sẽ được kết hôn cùng Bảo Ngọc, Đại Ngọc đã bị cú sốc làm ngã quỵ.