Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội Gióng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Hội Gióng Sóc Sơn: bổ sung thông tin
Dòng 45:
*Hội Gióng Bộ Đầu: mở vào ngày 8 tháng Giêng tại làng Bộ Đầu, xã Bộ Đầu, huyện [[Thường Tín]], [[Hà Nội]]. Thánh Gióng được thờ làm thành hoàng làng Bộ Đầu. Truyền thuyết kể rằng trên đường về trời, Gióng nghe thấy tiếng kêu của dân chúng đang bị đôi [[thuồng luồng]] ở [[sông Hồng]] gây tai hoạ. Nhìn xuống, Gióng thấy một người đang bị thuồng luồng cuốn đi và lao xuống tiêu diệt đôi thủy quái. Lạ lùng thay, người được cứu chính là mẹ của Gióng!<ref>Kho tàng lễ hội truyền thống Việt Nam, Tr. 808.</ref> Ở làng có pho tượng Gióng bằng gỗ cao 5m, là một tác phẩm điêu khắc đặc sắc. Hội Gióng Bộ Đầu có tổ chức thi gậy - diễn lại cảnh Gióng dùng tre ngà đánh giặc Ân.
 
==ĐánhTục nhaulệ "cướp lộc"==
Trong lễ hội đền Gióng, có tục lệ gọi là tục cướp lộc thánh, cướp chiếu, cướp giò hoa tre, cướp trầu cau. Phó trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Phan Đăng Long giải thích, "Đây là cướp có văn hóa, cướp trong tục lệ. Vấn đề ở đây là cướp có sự nỗ lực của cá nhân mới có được chứ không phải tự nhiên mà lộc thánh đến với mình."<ref>[http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/223783/cuop-loc-hoi-den-giong-la--cuop-co-van-hoa-.html Cướp lộc hội đền Gióng là 'cướp có văn hóa'], vnn, 3.3.2015</ref> Tuy nhiên vì tục lệ này dẫn tới ẩu đả. Gs Ngô Đức Thịnh, Thành viên Hội đồng Di sản Quốc gia đã phê bình những hành động này: "Đó là sự lợi dụng truyền thống để thỏa mãn lòng tham và cuồng vọng cá nhân, chứ không có chút gì là văn hóa."<ref>[http://vov.vn/binh-luan/hay-tra-lai-su-trong-sang-cho-cac-le-hoi-truyen-thong-385722.vov Hãy trả lại sự trong sáng trong lễ hội truyền thống!], VOV, 2.3.2015</ref><ref>[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/224323/-cuop-co-van-hoa--va--tham-co--van-hoa-.html 'Cướp có văn hóa' và 'tham có… văn hóa'], vnn, 7.3.2015</ref><ref>[http://dantri.com.vn/dien-dan/sao-khong-dam-nhin-thang-vao-su-that-1038506.htm Sao không dám nhìn thẳng vào sự thật?], Dantri, 1.3.2015</ref>