Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngày Quốc tế Lao động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.248.145.4 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Thanh888D
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 3:
'''Ngày Quốc tế Lao động''' hay '''ngày 1 tháng 5''' là ngày lễ kỷ niệm của [[Phong trào công nhân|phong trào công nhân quốc tế]] và của [[người lao động]] vào ngày [[1 tháng 5]] hằng năm, tại nhiều [[quốc gia]] trên thế giới, thường có các cuộc [[biểu tình]] trên đường phố của hàng triệu [[người lao động]] và các tổ chức [[công đoàn]] của họ. Vào ngày này, các phong trào [[chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]], [[cánh tả]], các [[tổ chức]] theo [[chủ nghĩa vô chính phủ]] cùng với các [[công đoàn]] liên minh thực hiện các cuộc tuần hành trên đường phố, yêu cầu mở rộng các quyền lao động và [[an sinh xã hội]].
 
==Lịch sử==
==Lịch sử Năm [[1886]], tại thành phố công nghiệp lớn [[Chicago]], Đại hội [[Liên đoàn Lao động Mỹ]] thông qua nghị quyết nêu rõ: ''"...Từ ngày 1/5/1886, ngày lao động của tất cả các [[công nhân]] sẽ là 8 giờ"''. Sở dĩ ngày 1/5 được chọn bởi đây là ngày bắt đầu một năm kế toán tại hầu hết các nhà máy, xí nghiệp ở [[Mỹ]]. Vào ngày này, hợp đồng mới giữa thợ và chủ sẽ được ký. Giới chủ tư bản có thể biết trước quyết định của công nhân mà không thể kiếm cớ chối từ.==
 
Ngày 1/5/1886, do yêu cầu của công nhân không được đáp ứng một cách đầy đủ, giới [[công nhân]] trên toàn nước Mỹ đã tham gia bãi công nhằm gây áp lực buộc giới chủ thực hiện yêu sách của mình. Đầu tiên là cuộc bãi công tại thành phố [[Chicago]]. Khoảng 40 nghìn người không đến nhà máy. Họ tổ chức mít-tinh, biểu tình trên thành phố với biểu ngữ ''"Từ hôm nay không người thợ nào làm việc quá 8 giờ một ngày! Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ vui chơi!"'' Cuộc bãi công lôi cuốn ngày càng đông người tham gia. Cũng trong ngày hôm đó, tại các trung tâm công nghiệp khác trên nước [[Mỹ]] đã nổ ra 5.000 cuộc bãi công với 340 nghìn công nhân tham gia. Ở [[Washington]], [[Thành phố New York|New York]], [[Baltimore]], [[Boston]]... hơn 125.000 công nhân giành được quyền ngày chỉ phải làm 8 giờ.